Hà Nội sẽ tăng 30-50% lượng hàng thiết yếu phục vụ người dân, các hệ thống đều chủ động nguồn hàng, người dân Hà Nội không phải lo lắng đi mua hàng tích trữ gây bất ổn định thị trường.
Sáng nay (18/7), tại Hà Nội, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức cuộc họp trực tuyến với các Sở Công Thương và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 19 tỉnh, thành phố để bàn các giải pháp, phương án về nguồn hàng, phương thức cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa bàn dân cư và hỗ trợ tiêu thụ nông sản vào vụ thu hoạch.
Lãnh đạo của 21 nền kinh tế thành viên APEC nhất trí tăng cường hợp tác đưa khu vực sớm thoát khỏi đại dịch Covid-19 bằng việc vượt qua chủ nghĩa dân tộc về vaccine và tăng gấp đôi nỗ lực sản xuất và chia sẻ vaccine.
Hội đồng xét tặng giải thưởng, danh hiệu về VHNT: Áp lực và trách nhiệm với “ghế nóng”- Không để đứt gãy chuỗi cung ứng về lao động do dịch Covid-19.- Chuyến công du quan trọng cuối cùng tới Mỹ của Thủ tướng Đức.- Cảnh báo về tình trạng tiêm chủng ở trẻ em giảm xuống trong dịch Covid-19.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, song hầu hết các doanh nghiệp vẫn tập trung duy trì sản xuất ổn định. Cơ quan chức năng TP. Hồ Chí Minh kêu gọi người dân không nên đổ xô đi mua hàng tích trữ, lượng hàng hóa tại các hệ thống phân phối luôn được bổ sung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Cần khắc phục ngay những hạn chế trong công tác quản lý hóa chất.-Chủ động nguồn cung hàng hóa khi dịch bệnh diễn biến phức tạp.-Dù chợ đầu mối phải tạm ngưng hoạt động để phòng chống dịch, thành phố Hồ Chí Minh vẫn đảm bảo không bị đứt gãy nguồn cung hàng hóa.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may trong bốn tháng qua đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tín hiệu khởi sắc trên thị trường và là tiền đề quan trọng cho việc sớm hoàn thành mục tiêu 39 tỷ USD đề ra cho năm nay. Tuy nhiên, trước tác động của dịch Covid-19 cũng như việc thay đổi tâm lý của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải xây dựng những giải pháp thích ứng nhanh, để có thể phát triển bền vững, tham gia có hiệu quả hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ấn Độ không ủng hộ đề xuất của Nhật Bản, trong đó mời các nước ASEAN tham gia Sáng kiến Phục hồi Chuỗi Cung ứng (SCRI) – một cơ chế mới nhằm làm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, cũng như xây dựng các chuỗi cung ứng bền vững hơn tại khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương.
-Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, nhiều chuỗi cung ứng bị đứt gãy, hoạt động xuất - nhập khẩu gặp khó khăn, đang khiến cả thế giới phải nhìn nhận lại và thay đổi cách giao thương. Với nước ta, ngoài việc tìm đa dạng hóa hơn các đối tác để xuất – nhập khẩu, thì cũng cần hoàn thiện chuỗi cung ứng sản xuất, phục vụ tối đa thị trường trong nước. - Ý tưởng của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp Chính phủ thường kì cuối năm ngoái đã gợi mở điều này. Theo Thủ tướng, thông thường, ở nước ta, khi kích cầu tiêu dùng là đưa hàng hóa từ thành thị về nông thôn. Nhưng giờ đây, cần phải làm thế nào để hàng từ nông thôn phải đi ra thành thị nữa. Có như vậy thì mới giúp thúc đẩy sản lượng, công ăn việc làm và tăng trưởng vùng nông thôn, giúp kích cầu một cách trọn vẹn thị trường 100 triệu dân.
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đem lại những kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn. Không chỉ kết nối và thu hút các thương nhân, doanh nghiệp đầu tư, phát triển hoạt động thu mua, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông, lâm, thủy sản của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, chương trình còn hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại, bền vững. Hiện nay, nhiều địa phương đã chú trọng triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, lồng ghép vào các chương trình phát triển các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP. Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn, với trọng tâm là phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tinh hoa, đặc biệt của mỗi vùng, được chính quyền hỗ trợ về chính sách, kỹ thuật, vốn và thị trường nhằm mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Việc đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đang trở thành động lực để kích thích, làm mới kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Điều này cũng đang tạo sức bật cho các địa phương theo hướng bền vững, khẳng định vị thế cho sản phẩm hàng hóa địa phương. Tất cả những nội dung này sẽ có trong Chuyên đề của Dòng chảy kinh tế hôm nay, mời quí vị và các bạn cùng nghe:
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)