- Doanh nghiệp và người lao động Đà Nẵng vừa phòng chống dịch Covid-19 vừa tham gia sản xuất như thế nào?- Giúp người nghèo “cần câu”.- Xoá đói giảm nghèo bằng những mô hình đặc biệt.
- Doanh nghiệp du lịch cần sự “tiếp sức” của Chính phủ trong hoàn cảnh mới thông qua sự hỗ trợ về mặt tài chính để phục hồi ngành du lịch sau đại dịch Covid-19.- Những kết quả khả quan của công cuộc vận động xóa nhà tạm cho hộ nghèo theo quyết định 33 của Thủ tướng Chính phủ, giúp hàng nghìn hộ gia đình thoát khỏi cảnh nhà cửa dột nát.- Xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình: niềm vui của người dân khi được vay vốn làm kinh tế, phát triển sản xuất, chăn nuôi, xóa đói giảm nghèo.
- Đẩy mạnh các ứng dụng phòng chống dịch Covid-19.- Một số mô hình xóa đói giảm nghèo.
- Hạn chế thuốc bảo vệ thực vật để có sản phẩm an toàn.- Thường Xuân - Thanh Hóa: Xóa đói giảm nghèo từ giao đất, giao rừng.- Giữ gìn vệ sinh môi trường trong xây dựng nông thôn mới.- Khai thác những đặc sản từ ruộng rươi.
Chủ trương phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La được triển khai vừa nhằm giúp nhân dân xoá đói giảm nghèo; giải quyết tốt việc làm, thu nhập, an sinh xã hội cho hộ gia đình, cá nhân góp đất trồng cao su, vừa nâng cao độ che phủ của rừng….Từ mục tiêu kép, năm 2007, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Sơn La đã ban hành Kết luận về chủ trương phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh. Hình thức liên kết là Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam thành lập Công ty cao su Sơn La đầu tư trồng cao su trên diện tích đất của bà con và các tổ chức góp đất. Mỗi hộ gia đình khi góp 1 ha đất sẽ được nhận 1 người làm công nhân cao su. Khi cao su cho thu hoạch, Công ty cao su sẽ chi trả, quyết toán 10% giá trị sản phẩm mủ tươi đối với tổ chức, cá nhân góp đất, từ đó, mỗi người công nhân trồng cao su sẽ có thu nhập gấp từ 1,5 đến 1,7 lần mức bình quân thời điểm mới trồng. Mục tiêu là vậy, song thực tế sau 12 năm triển khai, kết quả mang đến lại rất khác so với Nghị quyết. Một số hộ dân ở vùng khó khăn đã phải chặt bỏ hàng chục héc ta cao su. Vẫn biết làm thế là vi phạm pháp luật, nhưng do không có thu nhập từ cao su, lại không còn đất để sản xuất, nên đành làm vậy… Ấy thế nhưng, trong báo cáo chính trị của các đại hội chi bộ, đảng bộ cơ sở nơi có trồng cao su ở Sơn La, nhiệm kỳ 2020 -2025 lại không đề cập chương trình này. Vì thế, không ít người dân băn khoăn: Chương trình phát triển cây cao su ở Sơn La là chương trình lớn, đang gặp khó ở nhiều địa phương, vì sao lại không được đưa ra bàn thảo? Bài viết “Cao su Sơn La – khi thực tế khác xa Nghị quyết!” của nhóm PV Xuân Thọ và Thu Thùy, CQTT Đài TNVN khu vực Tây Bắc. Mời quý vị và các bạn cùng nghe.
- Thu phí rác thải theo khối lượng: Liệu có khả thi?- Tìm hiểu mô hình xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Yên Bái.
- Các địa phương nhân rộng những mô hình hay hỗ trợ nhau cùng xóa đói giảm nghèo.- Hải Dương hỗ trợ tín dụng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết với nông dân tiêu thụ nông sản.
- Công tác thanh tra của kỳ thi tốt nghiệp THPT đảm bảo minh bạch.- Chung tay xóa đói giảm nghèo.
- Nhiều nội dung chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN.- Dịch Covid-19 thổi bay thành tựu xoá đói giảm nghèo của Indonesia.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)