- Kịch bản tăng trưởng ngành nông nghiệp trong đại dịch COVID-19.- 7 tháng qua, lực lượng quản lý thị trường đã xử lý trên 39.000 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước gần 200 tỷ đồng.- Lựa chọn liên danh tranh cử - Bài toán “cân não” của ứng viên Joe Biden.- Sai phạm trong công tác quản lý trật tự xây dựng - Lỗ hổng pháp luật hay do lợi ích nhóm?- Hoa quả, nông sản Xứ Lạng: Làm gì để xứng với tiềm năng?- Brazil thử nghiệm đại trà vắc-xin ngừa COVID-19 trên người.
Đất đai manh mún là một trong những nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của nông nghiệp Việt Nam tụt hậu so với các nước trong khu vực. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tập trung và tích tụ đất đai, nhằm tăng quy mô ruộng đất và hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp, nhưng so với yêu cầu vẫn bộc lộ không ít những bất cập. Vậy làm gì để tiến trình tập trung đất nông nghiệp diễn ra thuận lợi hơn, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp, nông dân, giúp nông dân tiến nhanh hơn trong sản xuất lớn và góp phần thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh các mặt hàng nông sản trong bối cảnh hội nhập hiện nay? Khách mời: ông Hồ Xuân Hùng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam và tiến sỹ Hoàng Trọng Thủy, chuyên gia nông nghiệp sẽ cùng trao đồi về vấn đề này.
- Sóc Trăng: Hàng trăm ha lúa có nguy cơ mất trắng do mưa lớn.- Tuyên truyền cho bà con ngư dân nắm rõ pháp luật biển để vươn khơi an toàn.- Hải Phòng – chuyên nghiệp hóa trong sản xuất Rau an toàn.- Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cần chuỗi liên kết bền chặt.
- Mô hình hiệu quả trong dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng.- Thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt Nam và Mỹ.
Theo quyết định 490 của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/5/2018, Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP triển khai hơn 2 năm qua đã tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng ở hầu hết các địa phương trên cả nước. Tuy vậy, nhiều sản phẩm OCOP dù có chất lượng nhưng vẫn chưa được tiêu thụ rộng rãi trong nước, chưa nhận được nhiều sự quan tâm của du khách quốc tế. Vậy giải pháp nào phát triển thị trường cho sản phẩm OCOP? Đây là nội dung được bàn luận với khách mời là ông Đặng Văn Cường, Trưởng phòng Quản lý Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và ông Lưu Đức Khải, Phó Trưởng Ban Các vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Sạt lở diễn biến phức tạp trong mùa mưa bão.- Phát triển trái cây thành ngành hàng chiến lược.- Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy thị trường đất nông nghiệp.- Hà Giang: Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Lời giải nào cho bài toán cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp?- Không để cháy rừng diện rộng tiếp diễn trong thời gian tới.- Nâng cao thu nhập nhờ nuôi cá lồng sạch.- Phương pháp sản xuất hạt giống lúa lai chất lượng cao.
Sản phẩm Gà thả vườn của Hợp tác xã nông nghiệp Toàn Phát, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông. đã được công nhận là nhãn hiệu hàng hóa tập thể, được sử dụng địa danh Đăk R’Lấp trong tên gọi. Đây là kết quả cho sự cố gắng bền bỉ của ông Bùi Văn Ánh, Giám đốc HTX Nông nghiệp Toàn Phát, người đã cầm cố toàn bộ nhà cửa, tài sản của mình để mở ra một hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào M’Nông tại địa phương. Mời quý vị và các bạn cùng nghe cuộc trò chuyện giữa phóng viên Đài TNVN và ông Bùi Văn Ánh để cùng tìm hiểu, tại sao ông lại giành nhiều tâm huyết của mình trong việc mang cơ hội đến cho người nghèo đến vậy:
Trong sản xuất nông sản, liên kết chính là chìa khóa giúp phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia. Quá trình liên kết đó có những đặc điểm riêng và đóng vai trò quan trọng: Góp phần đảm bảo các bên cùng có lợi; làm tăng hiệu quả trong sản xuất nông sản; góp phần nâng cao hiệu quả, vai trò quản lý nhà nước về kinh tế.
Nắng nóng kéo dài, nông dân Hà Tĩnh đang “căng mình” chống hạn cứu các loại cây trồng. Dự báo, đợt nắng nóng ở Hà Tĩnh có thể kéo dài đến ngày 2/7 tới, nguy cơ hạn hán xảy ra trên diện rộng, đặc biệt trên cây ăn quả có múi, cây trồng cạn, chè. UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Công điện số 12 và nêu rõ Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã nào thiếu quyết liệt trong công tác chỉ đạo chống hạn, phòng chống, cháy rừng, để thiệt hại xảy ra đối với sản xuất phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN:
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)