Liên tiếp trong gần 1 tháng qua, miền Trung đã gánh chịu những cơn bão kèm mưa lũ khiến hàng trăm người thiệt mạng, hàng nghìn hộ mất trắng nhà cửa, tài sản. Đáng ngại là trong bão lũ, môi trường sống của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về bệnh dịch cũng như tai nạn thương tích. Vậy người dân cần có những biện pháp nào để làm sạch môi trường trong mùa lũ cũng như có biện pháp phòng ngừa, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình? Trong chương trình 360 độ Sức khỏe, chúng tôi trao đổi cùng vị khách mời là BS Đỗ Mạnh Cường, Phó trưởng phòng Quản lý Sức khỏe môi trường và hóa chất, Cục Quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế về nội dung này.
Quảng Nam – nỗi đau chồng chất nỗi đau khi chỉ trong ngày hôm qua liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất khiến nhiều người thiệt mạng. Sau những tai họa này, câu hỏi đặt ra là tại sao sạt núi, trượt lở đất khủng khiếp lại liên tiếp xảy ra ở miền Trung như vậy? Liệu nguy cơ sạt lở có còn xảy ra khi tình hình mưa bão vẫn đang tiếp diễn và khắp nơi đang chìm trong biển nước? Liệu có biện pháp phòng tránh sạt lở và giải pháp khẩn cấp trước mắt là gì để giảm thiểu rủi ro do sạt lở đất?
- Liên tiếp các vụ sạt lở đất do mưa lũ gây hậu quả nghiêm trọng - Liệu có giải pháp phòng tránh hiệu quả?- Cần nhân lên tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái - nét đẹp của người Việt: câu chuyện thực tế từ bão lũ miền Trung.- Xin đừng làm thiên nhiên nổi giận.- Hội nghị Trung ương 5 khóa 19 của Trung Quốc tập trung các vấn đề phát triển đất nước.
- Hồ đập, công trình thủy lợi có đảm bảo an toàn khi mưa lũ dồn dập?. - Những lưu ý người dân về áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn sau bão. - Hậu Giang: Ngập úng tiếp tục gây thiệt hại nặng cho người dân. - Nâng cao chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm OCOP. Nắm rõ kỹ thuật chăm sóc giúp nâng cao năng suất cây mắc ca.
Tại tỉnh Kon Tum đến chiều tối nay (28/10) mưa lũ đã gây sạt lở đất tắc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đăk Glei cùng nhiều tuyến đường trọng yếu của tỉnh. Tin của PV Khoa Điềm, thường trú tại khu vực Tây Nguyên.
- Lời thề trước Đảng, lời hứa trước dân.- Bùng phát mâu thuẫn giữa Pháp và các quốc gia Hồi giáo.- Loạt bài “Thiên tai và nhân họa: Nhìn từ mưa lũ lịch sử miền Trung” – Phần 1 nhan đề: “Mưa lũ kỷ lục miền Trung: Một hình thái thiên tai dị thường”.- Hungary ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời cho vỉa hè.
- Làm gì để giảm thiệt hại do mưa lũ gây ra.- Câu chuyện tình yêu với Hà nội của PGS.TS. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ.
Miền Trung đang trải qua đợt mưa lũ lịch sử kéo dài gần 1 tháng qua. Chưa năm nào, người dân phải nhận nhiều tin bão, áp thấp nhiệt đới vào dồn dập như thời gian qua. Đợt mưa lũ lịch sử này đã khiến cho 130 người thiệt mạng, hàng chục nghìn ngôi nhà bị sập đổ, hàng trăm nghìn ha lúa và hoa màu bị hư hại, tổng thiệt hại về vật chất lên đến hàng chục nghìn tỉ đồng. Tình trạng sạt lở, lũ ống, lũ quét xảy ra ở nhiều điểm là nguyên nhân chính gây thương vong tại miền Trung và cũng đã có nhiều câu hỏi đặt ra về nguyên nhân gây ra tình trạng này. Để góp thêm một góc nhìn, chúng tôi có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Chuyên gia cao cấp Viện khí tượng, thủy văn và môi trường Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Bão chồng bão, lũ chồng lũ! Vì sao mưa lũ dồn dập ở miền Trung trong tháng 10?- Cử tri lớn tuổi ở Mỹ đóng vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc bỏ phiếu bầu cử Tổng thống Mỹ?
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo các tỉnh miền Trung về khắc phục hậu quả mưa lũ và tìm kiếm, cứu nạn.- Bão số 8 giật cấp 12 đang hướng vào vùng biển các tỉnh miền Trung. Từ đêm nay 24/10, các tỉnh từ Nghệ An tới Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to.- Thảo luận về Luật bảo vệ môi trường sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị phải đảm bảo quy định chặt chẽ về đánh giá tác động môi trường các dự án, tránh làm chiếu lệ để rồi gây hậu quả nghiêm trọng. Các địa phương trong vùng ảnh hưởng nhanh chóng triển khai công tác ứng phó.- Kỷ niệm tròn 75 năm thành lập Liên Hợp Quốc. 75 năm qua, Tổ chức đa phương lớn nhất thế giới này luôn giữ vai trò hàng đầu trong ngăn ngừa, giải quyết các cuộc xung đột; duy trì hòa bình; xây dựng một thế giới phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.- Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo thế giới hiện đang ở trong giai đoạn "rất nghiêm trọng" của đại dịch Covid-19. Nhiều quốc gia sẽ phải đối mặt với tình trạng sụp đổ hệ thống y tế do quá tải.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)