- Việt Nam bắt đầu các hoạt động chính thức trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 4/2021 - Việt Nam muốn trở thành quốc gia tiên phong về giảm thiểu ô nhiễm đại dương
Hôm qua, Việt Nam đã tiến hành các hoạt động chính thức trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tháng 04/2021. Đây là lần thứ 2 và cũng là lần cuối cùng Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch trong nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021.
Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng. Hội đồng có quyền yêu cầu chủ đầu tư tạm dừng thi công khi phát hiện chất lượng không đảm bảo.- Việt Nam tiến hành các hoạt động chính thức trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an.- Hơn 300 học sinh Học viện múa Việt Nam không được cấp bằng nghề, bằng phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đứng trước tương lai bất định. Lãnh đạo Học viện này đưa ra một nguyên nhân không thể vô cảm hơn là: do nhà trường "quên" và đây là do "lỗi kỹ thuật".- Nhiều hoạt động âm nhạc diễn ra trên cả nước tưởng nhớ 20 năm ngày mất nhạc sỹ Trịnh Công Sơn.- Nga ngăn chặn thành công một âm mưu tấn công khủng bố.- Số ca nhiễm mới Covid-19 tại nhiều nước châu Âu gia tăng mạnh trở lại khiến một số nước phải thực hiện lần phong tỏa toàn quốc lần thứ 3 kể từ khi đại dịch xảy ra.
Ngày 01/04/2021, Việt Nam đã tiến hành các hoạt động chính thức trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tháng 04/2021. Đây là lần thứ 2 và cũng là lần cuối cùng Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch trong nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021.
Ngày 1/4, lần thứ hai trở lại vị trí Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam có nhiều thuận lợi khi đã tích lũy được kinh nghiệm sau 15 tháng làm việc tại Hội đồng Bảo an cộng với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp của năm 2020. Dù vậy, những thách thức trong tháng Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần này của Việt Nam cũng không nhỏ bởi môi trường chính trị, an ninh thế giới và các khu vực đang diễn biến rất phức tạp. Vậy để đảm nhiệm tốt vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong tháng 4 này, Việt Nam đã có sự chuẩn bị như thế nào, và chúng ta đặt ra những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể gì? Đây là những vấn đề được ông Nguyễn Hải Lưu, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao. phân tích:
- Ngày 1/4, nước ta bắt đầu đảm trách chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong tháng 4. Đây là lần thứ hai nước ta được giữ trọng trách này.- Lần đầu tiên vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, mở ra cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ nông sản Việt Nam ở nhiều thị trường khó tính khác.- Bộ Y tế yêu cầu xử lý nghiêm sự việc bệnh nhân cầm đầu đường dây ma tuý trong bệnh viện tâm thần Trung ương 1 ở huyện Thường Tín, Hà Nội.- Thượng viện Nga thông qua dự luật cho phép Tổng thống Putin tái tranh cử thêm 2 nhiệm kì nữa.- Nghi can trong vụ nổ súng tại trụ sở Cảnh sát quốc gia ở thủ đô Jakarta của Indonesia bị tiêm nhiễm tư tưởng cực đoan của tổ chức khủng bố IS.- Bài bình luận “Xây dựng pháp luật: Luôn rất cần sự liêm chính”.
Chưa đầy 12 tiếng sau khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua tuyên bố chủ tịch lên án các hành động bạo lực nhắm vào dân thường ở Myanmar, hôm qua, các cuộc đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát tại ất nước Đông Nam Á khiến ít nhất 12 người thiệt mạng. Những diễn biến này cho thấy, cuộc khủng hoảng chính trị tại Myanmar chưa thể sớm chấm dứt bất chấp việc hội đồng quân sự cầm quyền của nước này tuyên bố sẽ chỉ điều hành đất nước trong khoảng 1 thời gian nhất định, sau đó sẽ tổ chức tổng tuyển cử và chuyển giao quyền lực cho đảng nào giành chiến thắng.
Hội đồng bảo an Liên hợp quốc hôm qua đã họp kín về tình hình Myanmar, trong bối cảnh căng thẳng ở quốc gia Đông Nam Á này vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu sau hơn 1 tháng bùng phát. Đại diện các nước đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình trạng bạo lực leo thang, gây thương vong cho dân thường, đồng thời kêu gọi các bên kiềm chế, giải quyết bất đồng thông qua đối thoại. Đây là cuộc họp thứ 2 của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc về vấn đề Mi-an-ma chỉ trong hơn 1 tháng qua.
Tình hình Myanmar đến nay vẫn hết sức căng thẳng, khi có các báo cáo về số người thiệt mạng trong biểu tình gia tăng. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dự kiến ngày mai sẽ tổ chức nhóm họp về vấn đề này; trong khi Nga tuyên bố sẵn sàng hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để tìm ra giải pháp. Tổng hợp của Biên tập viên Đình Nam:
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã có Phiên thảo luận trực tuyến Cấp cao với chủ đề “Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế: Thực hiện Nghị quyết 2532 nhằm bảo đảm tiếp cận vaccinne Covid-19 một cách công bằng trong bối cảnh xung đột và mất an ninh”. Đây là phiên họp đầu tiên tại Hội đồng Bảo an có sự tham gia của Mỹ kể từ sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức hồi tháng 1 vừa qua và nó cho thấy sự thay đổi quan điểm của chính quyền mới ở Mỹ khi tiếp cận các vấn đề quốc tế.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)