- Bỏ sổ hộ khẩu: có lợi cho dân, phải quyết làm.- Giải pháp ứng phó với dịch bệnh Covid-19 tại Thành phố Đà Nẵng và các địa phương trong cả nước.- Liên danh tranh cử Joe Biden - Kamala Haris: Lợi thế nào cho đảng Dân chủ?- Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu trong lòng đồng chí, đồng đội.- Sự cố tràn dầu ở Mauritius gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Ấn Độ Dương.
Dự án Luật Cư trú (sửa đổi) theo hướng thay thế phương thức quản lý cư trú từ thủ công là sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy, bằng việc quản lý thông qua dữ liệu điện tử đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Theo dự thảo Luật này, việc quản lý dân cư sẽ theo hướng sử dụng mã số định danh cá nhân của công dân để truy cập, cập nhật thông tin trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Nguồn cơ sở dữ liệu này được cung cấp trên mạng, kết nối với các bộ, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan. Mục tiêu chính là sẽ thay đổi quản lý dân cư từ sổ hộ khẩu sang mã số định danh cá nhân phù hợp với chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử. Vậy trở ngại lớn nhất trong vấn đề này là gì? Bàn luận về câu chuyện này, khách mời là Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Phó trưởng phòng tranh tụng công ty Luật TGS.
Dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) thay đổi về phương thức quản lý cư trú, trong đó đổi mới phương thức quản lý cư trú từ thủ công bằng sổ hộ khẩu sang quản lý thông qua số định danh cá nhân nhằm đơn giản hóa thủ tục, thuận lợi cho người dân và bảo đảm hiệu quả quản lý dân cư. Thảo luận và cho ý kiến về dự thảo Luật tại Quốc hội, các đại biểu đề nghị, Chính phủ bảo đảm hoàn thành cấp số định danh cá nhân cho gần 80 triệu công dân còn lại theo đúng tiến độ đề ra.
- Bỏ sổ hộ khẩu: Liệu có phải là một cuộc cách mạng trong quản lý dân cư?- Các sở thú tại Pháp hồi sinh sau đại dịch Covid-19.- Cậu bé da màu Jeffrey Wall ở bang Ohio của Mỹ với những bài tập võ mang lại sức mạnh tinh thần cho người cao tuổi trong đại dịch Covid-19.- Cách phòng bệnh chân tay miệng cho trẻ trong mùa hè.- Những chia sẻ về kinh nghiệm khởi nghiệp: “Hãy học cách chấp nhận những gì đang có” của anh Hà Tuấn Vũ - Giám đốc Điều hành Công ty Treant Protector Việt Nam.
- Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, hôm nay, Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Cư trú (sửa đổi). Hiện vẫn còn ý kiến khác nhau đối với quy định bỏ sổ hộ khẩu giấy, thay phương thức quản lý cư trú của công dân thông qua số định danh cá nhân.- Dịch sốt xuất huyết đang vào mùa, riêng tại tỉnh Khánh Hòa, tháng 5 vừa qua ghi nhận số ca tăng gấp 3 lần so với các tháng trước. Nhiều ca bệnh nặng do người dân tự điều trị tại nhà, đi khám muộn.- Từ tháng 6, giấy phép lái xe không in mã hai chiều (QR) sẽ được coi là giấy phép không hợp lệ.- Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế toàn cầu suy giảm nghiêm trọng ở mức 5,2%.- Bình luận: Vải thiều và bài học tìm đầu ra cho nông sản.
Cuốn sổ hộ khẩu gắn liền với không ít thủ tục hành chính nhiêu khê nhiều khả năng sẽ bị xóa bỏ vào tháng 7.2021. Thay vào đó, mỗi người sẽ có một mã số định danh cá nhân. Thực tế nhiều chuyên gia cho rằng, phương thức quản lý này không chỉ đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ, tiết kiệm chi phí hành chính cho công dân, mà còn góp phần bảo đảm quản lý công dân chặt chẽ, thực chất, khắc phục nhiều bất cập trong quản lý dân cư ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, vẫn còn không ít ý kiến băn khoăn về tính khả thi của quy định này khi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đang trong quá trình hoàn thiện và đã chậm về tiến độ so với yêu cầu của luật Căn cước công dân. “Bỏ sổ hộ khẩu – Liệu có phải là một cuộc cách mạng trong quản lý dân cư” đây là câu chuyện được bàn luận trong dòng chảy sự kiện hôm nay cùng khách mời là Luật sư Phạm Thanh Bình – Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc.
- Làm gì để ngăn chặn tình trạng phá rừng liên tiếp xảy ra?- Các hãng dược phẩm Nhật Bản chạy đua phát triển vắc xin phòng dịch Covid-19.- Những giải pháp chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết, không để dịch chồng dịch.- Bỏ sổ hộ khẩu – liệu có phải là một cuộc cách mạng trong quản lý dân cư.- Sân khấu ở thủ đô ra mắt hàng loạt chương trình mới hấp dẫn, thu hút đông đảo khán giả tới xem đặc biệt là thiếu nhi.
- 80 triệu công dân Việt Nam vẫn chưa có mã số định danh, khi dự án Luật Cư trú có hiệu lực sẽ bãi bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.- Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra 3 cấp ở tất cả các khâu của kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông sắp tới.- Sau 1 tuần thực hiện tổng kiểm soát phương tiện cơ giới đường bộ, lực lượng cảnh sát giao thông toàn quốc xử lý gần 5.300 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn.- Cảnh báo nắng nóng kéo dài khiến nhiều địa phương khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên đứng trước nguy cơ cháy rừng cấp 5 – cấp cực kỳ nguy hiểm.- Liên minh châu Phi hoan nghênh việc nối lại đàm phán 3 bên về đập Đại phục hưng.- Bình luận: "Hòa bình Trung Đông – Già néo đứt dây".
KHÔNG GỬI KỊCH BẢN
Cuốn sổ hộ khẩu gắn liền với không ít thủ tục hành chính nhiêu khê nhiều khả năng sẽ bị xóa bỏ vào tháng 7.2021. Thay vào đó, mỗi người sẽ có một mã số định danh cá nhân. Thực tế nhiều chuyên gia cho rằng phương thức quản lý này không chỉ đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ, tiết kiệm chi phí hành chính cho công dân, mà còn góp phần bảo đảm quản lý công dân chặt chẽ, thực chất, khắc phục nhiều bất cập trong quản lý dân cư ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, vẫn còn không ít ý kiến băn khoăn về tính khả thi của quy định này khi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đang trong quá trình hoàn thiện và đã chậm về tiến độ so với yêu cầu của luật Căn cước công dân. Câu chuyện được bàn luận với khách mời là Luật sư Phạm Thanh Bình – Giám đốc công ty Luật Bảo Ngọc.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)