- Những nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng các ứng dụng “vay tiền online”.- Indonesia xuất hiện những "siêu anh hùng" chống dịch Covid-19.- Người phụ nữ Mỹ chăm lo cho trẻ Nepal trong thời kỳ phong tỏa.- Chung sống an toàn, nhưng không được chủ quan trong dịch bệnh Covid-19.- Nhà báo Trần Đức Nuôi: Người biên tập tin Giải phóng trên sóng phát thanh.
- Những điểm mới trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam và trên thế giới.- Các thầy thuốc trước giờ sum họp.
- Ứng dụng Công nghệ thông tin trong phòng chống dịch bệnh Covid-19.- Phỏng vấn ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ Thông tin và Truyền thông.- Robot trong bệnh viện.
Vào những ngày này, có một sự liên tưởng khá thú vị giữa chiến dịch mùa Xuân lịch sử năm 1975 và chiến dịch mùa Xuân 2020 khi quân dân cả nước đồng lòng cùng Đảng, Chính phủ đẩy lùi dịch covid 19. Nếu như ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai tiếng Việt Nam được nhắc đến trên toàn thế giới với Đại thắng mùa Xuân, non sông thu về một mối thì hôm nay, vẫn hai tiếng Việt Nam được cả thế giới nhắc đến với những thành công ấn tượng trong cuộc chiến với dịch Covid-19. Làm sao để giữ lấy nguồn năng lượng này, để lan tỏa một tinh thần chống dịch như chống giặc sang chống sự tụt hậu, chống sự trì trệ như chống giặc để phát triển kinh tế xã hội hậu Covid-19. Đây cũng là chủ đề chuyện bàn trà với vị khách mời là nhà văn, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thọ.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn nguy cơ trong cộng đồng, ngành y tế kêu gọi người dân cần cẩn trọng phòng bệnh sốt xuất huyết, không lơ là để dịch bùng phát. Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, hiện có 4 ổ dịch sốt xuất huyết xuất hiện trên địa bàn. Với những cơn mưa đầu mùa đã xuất hiện, nguy cơ bệnh sốt xuất huyết sẽ bắt đầu tăng cao. Phản ánh của Kim Dung – Phóng viên thường trú tại TPHCM:
62% người Việt Nam cho rằng, Chính phủ đã thực thi các biện pháp kiểm soát dịch Covid-19 phù hợp. Đây là tỉ lệ người dân tin tưởng vào các biện pháp ứng phó dịch bệnh của Chính phủ cao nhất thế giới. Kết quả do một tổ chức có trụ sở tại Đức công bố này khiến không ít người dân nước ta xúc động và tự hào, khi nhìn lại chặng đường chống dịch đầy cam go, thử thách vừa qua.
Sau gần 1 tuần thực hiện việc “nới lỏng giãn cách xã hội” theo Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ, kể từ ngày 23/4 đến nay, các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong phạm vi cả nước đã dần trở lại, nhiều cửa hàng, trung tâm thương mại, dịch vụ… ở các tỉnh, thành phố lớn hoạt động trở lại những ngày qua. Nhiều cơ quan, công xưởng sản xuất đã bắt đầu lên kế hoạch tăng tốc sản xuất - bù lại cho những thời điểm phải tạm dừng, giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19. Việc đảm bảo điện an toàn, thông suốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân ra sao, đặc biệt trong bối cảnh các nguồn điện từ thủy điện đang gặp khó khăn vì khô hạn, và đây vẫn đang là thời điểm nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng cao ở khu vực miền Nam và cũng bắt đầu mùa nóng ở miền Bắc và miền Trung? Khách mời là ông Vũ Xuân Khu - Phó Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0) cùng bàn luận về nội dung “Giải pháp đảm bảo điện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống trong bối cảnh “bình thường mới” - để tập trung cho mục tiêu kép: vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội”.
- Giải pháp đảm bảo điện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống trong bối cảnh “bình thường mới” – để tập trung cho mục tiêu kép: vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội.- Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp!- Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức.
- Thêm một ngày nữa nước ta không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới. Khoảng 20 chuyên gia nước ngoài đi chuyên cơ đến sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM) hôm nay và sẽ được đưa đi cách ly tại các khách sạn có tính phí.- Bắt đầu từ hôm nay, nhiều khu cách ly của TPHCM vận hành trở lại, sẵn sàng tiếp nhận người nhập cảnh.- Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế và các địa phương khẩn trương rà soát, thẩm định lại việc mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ chống dịch Covid-19.- Bộ Công Thương lại kiến nghị bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo từ ngày 1/5 tới. Trong khi đó, từ hôm nay, doanh nghiệp có thể tiếp tục đăng ký tờ khai xuất khẩu gạo với hạn ngạch hơn 53 nghìn tấn trên hệ thống của hải quan.- Số ca mắc Covid-19 trên thế giới đã vượt mốc 3 triệu với hơn 211 nghìn ca tử vong.- Giới chức Hàn Quốc kêu gọi thận trọng khi đưa tin về nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong bối cảnh có nhiều đồn đoán xung quanh tình hình sức khỏe của người đứng đầu đất nước này.- Bình luận về sự cần thiết phải cải cách thể chế kinh tế, cắt giảm điều kiện kinh doanh nhằm phục hồi nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Sơn La là địa phương có hơn 270 km đường biên giới giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Để kiểm soát ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan từ khu vực biên giới, lực lượng Biên phòng tỉnh ngày đêm bám trụ, kiểm soát chặt chẽ từng đường mòn, lối mở; tập trung phòng chống dịch, đồng thời chống tội phạm, giúp người dân ổn định cuộc sống nơi tuyến đầu biên giới. Phóng viên Đài TNVN trò chuyện với Trung tá Đào Mạnh Tưởng - Phó chủ nhiệm chính trị BĐBP tỉnh Sơn La để hiểu rõ hơn về công cuộc chống dịch, chống tội phạm, đảm bảo an sinh xã hội nơi biên giới.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)