Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chính quyền thành phố Bern nghiên cứu hợp tác với 12 địa phương của Việt Nam, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cũng như quảng bá các di sản này ở Thụy Sỹ.- Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế trình phê duyệt Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch COVID-19 trước ngày 30/11.- Lo ngại siêu biến thể của virus Sars-Cov-2 với tên gọi Omicron, hàng loạt các quốc gia trên thế giới tạm dừng nhập cảnh đối với người đến từ các nước miền Nam Châu Phi.
Tổ chức Y tế thế giới( WHO) tuyên bố siêu biến thể Omicron vừa xuất hiện là biến thể đáng quan ngại, có khả năng né tránh "hệ thống phòng thủ" vắc-xin mà thế giới đã sử dụng. Cảnh báo này khiến nhiều nước lo ngại, ráo riết xây dựng các hàng rào phòng vệ.
- Chăm sóc đời sống công nhân lao động nhân Tháng Công nhân - Kịch bản nào ứng phó với Covid 19 mang biến thể mới
Đến hôm nay, Việt Nam đã trải qua hơn 1 tháng không ghi nhận ca mắc covid19 tại cộng đồng, đã khống chế được 3 đợt dịch, song những diễn biến phức tạp và nguy hiểm tại nhiều nước, trong đó có những nước ngay sát biên giới khiến ngành y tế phải đặt ra những kịch bản ứng phó trong nhiều tình huống. Trong lúc này, cần triển khai những phương án nào để chúng ta không lúng túng, bị động nếu như dịch bệnh xâm nhập cộng đồng? Người dân cần làm gì trong lúc này, nhất là dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 đang tới gần?
Theo thống kê của Tổ Thông tin Đáp ứng nhanh phòng, chống COVID-19, có đến 20% những bệnh nhân mắc Covid-19 trong đợt dịch này khi được phát hiện và liên hệ đã không hợp tác. Cá biệt, có ca mắc Covid-19 với hàng trăm trường hợp F1 đã không chủ động khai báo tình thế nguy cấp, tắt điện thoại, chặn số từ cơ quan chức năng thậm chí từ chối giao tiếp với lý do “khỏe mạnh,không có biểu hiện bệnh”. Thực trạng này đang gây những khó khăn không nhỏ cho cơ quan chức năng trong việc truy vết, khoanh vùng, dập dịch. Phóng viên Đài TNVN đã phỏng vấn ông Nguyễn Thế Trung, Phó tổ trưởng Tổ Thông tin Đáp ứng nhanh phòng, chống COVID-19 để thông tin rõ hơn về tình trạng này. Mời quý vị và các bạn cùng nghe.
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát lệnh khởi công xây dựng Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành – công trình có ý nghĩa đặc biệt, có thể đóng góp cho tăng trưởng GDP nước ta từ 3 đến 5% khi đi vào hoạt động.- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự Hội nghị cán bộ tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Văn phòng quốc hội.- Một trong số các mục tiêu của Năm An toàn giao thông 2021 đó là: giảm từ 5-10% số vụ tai nạn giao thông, số người chết, bị thương do tai nạn giao thông so với năm ngoái.- Bộ Y tế đề xuất dừng chuyến bay từ các vùng có biến thể mới của SARS-CoV-2.- Ả-rập Xê-út bất ngờ mở lại không phận, biên giới trên bộ và trên biển với Ca-ta – động thái nhằm “tháo gỡ” cuộc khủng hoảng vùng Vịnh kéo dài hơn 3 năm qua.- Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 toàn cầu vượt mốc 86 triệu, đã xuất hiện những bê bối “cướp lượt” vắc-xin tại nhiều quốc gia, khiến những người đối mặt với nguy cơ cao nhất, lại không được tiêm phòng.- Không ít lo ngại về việc vắc-xin hiện nay “bất lực” trước biến thể mới của virus SARS-COVI-2 tại Nam Phi.
Bến Tre: Tỉnh đầu tiên trong cả nước phát động trồng 10 triệu cây xanh - Việt Nam ghi nhận bệnh nhân đầu tiên nhiễm vi-rút SARS-CoV-2 biến thể mới từ Anh - NM Thủy điện A Lưới (TT-Huế) tạm dừng hoạt động ngay ngày đầu năm mới do sự cố. - Iran thông báo ý đinh SX Urani với độ làm giàu lên toái 20% - QH Mỹ lần đầu tiên vô hiệu hóa quyền phủ quyết của Tổng thống D.Trump
- Tiết kiệm hơn 10.000 tỷ đồng từ tiết giảm công tác nước ngoài và tiết giảm hội họp trực tiếp.- Đảng trong cuộc sống: Vận động không lành mạnh và trách nhiệm đại biểu dự Đại hội.- Toàn ngành kho bạc quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ “khóa sổ” quyết toán cuối năm.- Nước Mỹ 2020, một năm đầy biến động và những trắc trở vẫn ở phía trước.- Thu phí tự động không dừng sẵn sàng trước giờ G.- Du lịch ở Đông Nam Bộ năm 2021 gồng mình tìm giải pháp phát triển vượt qua đại dịch.- Nhiều nước thay đổi kế hoạch đón năm mới do lo ngại biến thể mới của virus Sars-CoV-2.
Những ngày này, thông tin về biến chủng virus Sars Cov-2 mới với tốc độ lây lan hơn 70% xuất hiện không chỉ ở Anh, Nam Phi mà đã xuất hiện tại nhiều nước châu Âu, châu Á, trong có Malaysia, Singapo, Nhật Bản. Các chuyên gia dịch tễ Việt Nam lo ngại khả năng dịch sẽ xâm nhập vào nước ta bởi số lượng người nhập cảnh nhiễm virus vẫn lớn. Liệu Việt Nam có thể ngăn ngừa được nguy cơ biến thể mới của chủng vi rút Sars Cov-2 xâm nhập vào nước ta? Trong trường hợp xuất hiện các ca bệnh mang chủng mới trong cộng đồng, chúng ta cần có những kịch bản nào để ứng phó? Chúng tôi bàn về nội dung này, với sự tham gia vị khách mời là PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế.
- Biến thể mới Sars Cov 2 – Kịch bản nào để Việt Nam ứng phó?”- Sau chỉnh sửa, công trình Panorrama Hà Giang “bề thế” hơn - trách nhiệm thuộc về ai?- Nhìn lại 10 năm “làn sóng Mùa Xuân A- rập” và tương lai khu vực.- Năm 2020-Thị trường chứng khoán Việt Nam vượt COVID-19 một cách ngoạn mục.- Tăng trưởng GDP 2,91% - Việt Nam tăng trưởng kinh tế Top đầu thế giới năm 2020.- Vùng Tây Nam siết chặt tuyến biên giới phòng chống dịch Covid-19.- Hàn Quốc áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI vào sản xuất nông nghiệp.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)