TP.Hồ Chí Minh thành lập “Tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 cộng đồng”.- Các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Kiên Giang và khu vực Tây Nguyên chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ.- Malaysia tìm kiếm lập trường của Trung Quốc về quan hệ đối tác quốc phòng mới giữa Mỹ- Anh-Australia.- Hơn 6 tỷ liều vaccine ngừa Covid-19 đã được tiêm trên toàn thế giới.
Câu chuyện về tinh giản biên chế đã được đề cập rất nhiều lần, với nhiều giải pháp được đưa ra, được thực hiện từ rất lâu. Các bộ ngành địa phương cũng đã thực hiện khá quyết liệt việc tinh giản biên chế. Thế nhưng, trên thực tế hiệu quả của việc tinh giản vẫn chưa được như mong muốn. Trong Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm nay, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, bộ máy hiện nay còn quá cồng kềnh, tầng nấc trong tổ chức đầu mối bên trong, việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm, chưa đạt được mục tiêu, yêu cầu đã đề ra. Câu hỏi đặt ra là, tại sao, một vấn đề được nêu ra với những quyết tâm rất lớn, lại không được thực thi một cách triệt để, hiệu quả? PGS.TS Ngô Thành Can, Giảng viên cao cấp Học viện Hành chính quốc gia bàn luận về câu chuyện này.
Câu chuyện về tinh giản biên chế.- Chủ nghĩa dân túy thách thức khối đoàn kết châu Âu.- Áp lực thành tích trong thi cử: Xin đừng trút giận lên con trẻ.
Theo báo cáo của Chính phủ, trong năm 2020, cả nước đã tinh giản biên chế được gần 24.000 người. Tính cả giai đoạn 2016-2020, trong tinh giản biên chế gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, các cơ quan, đơn vị đã giảm hơn 27.000 biên chế công chức, gần 243.000 biên chế viên chức. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, việc tinh giản biên chế chưa đem lại hiệu quả như mong muốn; vẫn còn tình trạng “siết chỗ nọ, phình chỗ kia”. Vậy giải pháp nào giải quyết những vướng mắc trong công tác tinh giản biên chế?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 143, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108 năm 2014 về chính sách tinh giản biên chế. Nghị định mới này có hiệu lực từ ngày 10/12/2020.Vậy theo Nghị định 143 thì những đối tượng nào thuộc diện tinh giản biên chế? Và với việc ban hành Nghị định mới này, liệu có giải quyết được những vướng mắc trong công tác tinh giản biên chế vốn “siết chỗ nọ, phình chỗ kia”?
Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2015 đến tháng 12/2019, cả nước đã tinh giản gần 50.600 biên chế. Hiện tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước là khoảng trên 253.500 biên chế (giảm 8,68%). Mục tiêu của Chính phủ là đến năm 2021 phải giảm tối thiểu 10% biên chế so với năm 2015, và để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi quá trình tinh giản biên chế phải đẩy nhanh hơn trong thời gian tới.
- Chính phủ ban hành Nghị quyết về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế. Trong đó qui định rõ, không kéo dài hợp đồng lao động làm chuyên môn quá 12 tháng đối với giáo viên, viên chức.- Sau sự cố lộ đề thi môn Ngữ văn lớp 9 học kỳ hai năm học 2019- 2020, các trường Trung học cơ sở tại Gia Lai sẽ sử dụng đề dự phòng cho buổi thi lại vào sáng mai.- Hành trình khó khăn và đầy gian nan của một gia đình tại tỉnh Bình Dương với nỗ lực tìm kiếm nhân chứng, vật chứng, khẳng định sự hy sinh của người thân là liệt sỹ từ cách đây 70 năm.- Triều Tiên dập tắt hy vọng về cuộc gặp lần thứ 4 và có thể là thượng đỉnh lần thứ 3 giữa Tổng thống Mỹ và Nhà lãnh đạo Triều Tiên khi tuyên bố, nước này không cần phải nói chuyện với Mỹ.- Iran cảnh báo Israel và Mỹ liên quan đến vụ nổ lớn phá hủy cơ sở hạt nhân Natanz tại nước này.- Bình luận: “Chủ nghĩa bá quyền và chính sách đơn cực – Mồi lửa nguy hiểm đe dọa hòa bình, ổn định và trật tự quốc tế”.
- Bỏ viên chức suốt đời, thay đổi tư duy để hướng tới cung cấp dịch vụ công tốt hơn cho xã hội.- Israel cân nhắc thiệt – hơn trong các bước đi sáp nhập Bờ Tây.- Loạt bài: “Đừng khóc một mình”. Bài 4 nhan đề: Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em – Nói hay không bằng hành động ngay.- Châu Phi lần đầu tiên thử nghiệm vắc-xin phòng chống Covid-19.
- Bỏ biên chế suốt đời đối với giáo viên: Làm sao để xóa bỏ rào cản khiến giáo viên dạy giỏi “quay lưng”?- Những hoạt động Chuyện trò và Kết nối đã và đang là sợi dây hàn gắn chia rẽ sắc tộc ở Mỹ.- Cuốn sách: "Những cậu bé kẽm” của nhà văn Nhà văn Svetlana Alexievich.- Đại úy Nguyễn Quang Quyết, 1 trong 100 cá nhân điển hình hiến máu tiêu biểu toàn quốc năm 2020 về gần 17 năm hoạt động hiến máu tình nguyện.
Bỏ biên chế suốt đời đối với giáo viên: Làm sao để xóa bỏ rào cản khiến người giỏi “quay lưng”? Dòng chảy sự kiện hôm nay sẽ bàn luận câu chuyện này với sự tham gia của chuyên gia giáo dục, Tiến sĩ Vũ Thu Hương (Nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)