Trong bối cảnh đại dịch covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới - trong đó có những đối tác thương mại lớn của Việt Nam và nguy cơ dịch bệnh quay trở lại nếu không được kiểm soát chặt chẽ; Cùng với đó là những tác động từ bên ngoài, ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2021, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị quyết (01 và 02) đề ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt được mục tiêu này. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù năm 2020 Chính phủ đã có “gói hỗ trợ” doanh nghiệp và người dân bị tác động bởi dịch covid-19, nhưng hiện tại cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, sức mua chưa được cải thiện… vì vậy, Chính phủ nên tiếp tục có thêm “gói hỗ trợ thứ 2”, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và thị trường có thêm nguồn lực để phát triển. Cần nhìn nhận các gói hỗ trợ của Chính phủ như thế nào? Câu chuyện thời sự đầu tuần mới này có chủ đề “Bàn giải pháp tăng trưởng kinh tế nhìn từ các “gói hỗ trợ” với sự tham gia bàn luận của chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ.
- Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ - Cần nới lỏng điều kiện để người dân tiếp cận hưởng lợi. - Các mô hình mô hình hợp tác xã điểm phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại Quảng Ninh.
- Để công tác thi đua khen thưởng đi vào thực chất: Tránh tình trạng “khen thưởng từ trên xuống.- Cuộc khủng hoảng rác thải đô thị Hà Nội liệu đã đến hồi kết?.- Bầu cử Tổng thống Mỹ bước vào giai đoạn nước rút trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến khó lường.- Gói hỗ trợ 62.000 tỉ đồng: Chậm chi trả cho lao động tự do thủ tục còn quá rườm rà.- Đức phát triển công nghệ phát hiện Covid-19 thông qua tiếng ho
- Ban Tổ chức Trung ương đề nghị các địa phương không để lọt vào cấp ủy những người không bảo đảm tiêu chuẩn.- Với tinh thần làm hết sức mình để bảo hộ công dân, tới nay Việt Nam đã thực hiện được 55 chuyến bay đón trên 13 nghìn 300 công dân về nước an toàn, đúng đối tượng.- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ trình Chính phủ mở rộng thêm nhóm giáo viên trường tư thục được nhận hỗ trợ từ gói 62.000 tỷ đồng.- UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo khẩn các sở, ngành giải quyết dứt điểm vụ việc người dân chặn xe vào bãi rác Nam Sơn.- Ấn Độ khẳng định, biển Đông là một phần của không gian toàn cầu chung và nước này có lợi ích vĩnh viễn gắn với hòa bình và ổn định tại khu vực này.- Mỹ cấm nhập khẩu sản phẩm của tập đoàn sản xuất găng tay phẫu thuật lớn nhất thế giới do liên quan đến vấn đề lao động cưỡng bức.
- Trợ cấp thất nghiệp do dịch Covid 19: những thông tin đáng chú ý!- Bắt giữ lô hàng với lượng lớn điều hòa nhiệt độ và các thiết bị điện gia dụng đã qua sử dụng.- Triển vọng nào cho việc gia hạn hiệp ước START mới?- Thông tin về hoạt động của một số doanh nghiệp niêm yết.- Vì sao doanh nghiệp khó tiếp cận gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ của Chính phủ?- Cháy rừng ở Indonesia có nguy cơ khiến tình hình dịch bệnh Covid-19 thêm trầm trọng.
- Xảy ra hàng loạt sự cố công trình thủy lợi: Giải pháp nào với tình trạng hồ đập xuống cấp nghiêm trọng?- Đột kích triệt phá kho chứa gần 7 tấn nguyên liệu sản xuất bim bim không rõ nguồn gốc- Làn sóng COVID-19 thứ 2 phải chăng đã trở lại?- Thận trọng với trái phiếu lãi suất cao- Lợn sống nhập khẩu từ Thái Lan về Việt Nam: từng bước bình ổn giá lợn trên thị trường- Lao động khó tiếp cận gói 62.000 tỷ- Triển vọng lạc quan về tốc độ điều chế vắc-xin phòng chống Covid-19.
Tính đến thời điểm này tỉnh Thanh Hóa đã rà soát trên địa bàn có hơn 40 nghìn lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thế nhưng, việc triển khai đã phát sinh nhiều bất cập, người lao động vẫn chưa tiếp cận được gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ của Chính phủ. Tỉnh Thanh Hóa khẳng định, khó mấy cũng phải làm. Ghi nhận của Sỹ Đức, PV Đài TNVN.
Thông tin nhận được sự quan tâm của dư luận những ngày này là đã hơn một tháng thực hiện Quyết định số 15 của Thủ tướng Chính phủ về “Các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19”, ở nhiều địa phương, các đơn vị chức năng không nhận được bất kỳ hồ sơ thụ hưởng ưu đãi nào từ doanh nghiệp. Cụ thể, trong Quyết định có nội dung “người sử dụng lao động có khó khăn về tài chính được vay vốn lãi suất 0% tại Ngân hàng Chính sách xã hội để trả lương ngừng việc cho người lao động”. Tuy nhiên, đến ngày 10/06, Cổng Dịch vụ công quốc gia tiếp nhận 661 hồ sơ của 227 doanh nghiệp, chỉ có 9 hồ sơ được duyệt, 597 hồ sơ bị từ chối do không đủ điều kiện, số còn lại đang được xử lý. Ở một địa phương cụ thể là thành phố Hồ Chí Minh thì đã không có hồ sơ khẳng định nhu cầu vay vốn từ nhóm đối tượng này. Doanh nghiệp không thiếu - không có nhu cầu vay vốn chính sách; thủ tục rườm rà, phức tạp, làm khó cho doanh nghiệp; hay thực tiễn này còn ẩn chứa những nguyên nhân gì? Biên tập viên Thu Trang trao đổi cùng vị khách mời là ông Nguyễn Quang Huân – Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Halcom, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam.
- Những vấn đề đặt ra sau vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng ở Đắc Nông.- Doanh nghiệp khó vay tiền từ gói 62.000 tỷ đồng: vì đâu?- Hội đồng An ninh Quốc gia Hàn Quốc tổ chức họp khẩn vì căng thẳng liên Triều.
Đến thời điểm hiện tại, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội mới duyệt chi hỗ trợ cho 418 người lao động. Sự chậm trễ này khiến cho đời sống công nhân bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid 19 càng thêm khó khăn. Bên lề Quốc hội, các đại biểu mong muốn các Bộ, ngành chức năng cần sớm có giải pháp để công nhân được thụ hưởng chính sách hỗ trợ của nhà nước theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Ghi nhận của PV Việt Cường, Nguyên Nhung.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)