- Tết Trung thu liệu có đang mất đi ý nghĩa của sự đoàn viên.- Mỹ sáng kiến nhà hàng bong bóng độc đáo chống Covid-19 thu hút thực khách.- 31 năm hành trình nhân ái gắn với mái ấm “Xa mẹ”.
Sở Y tế TP Cần Thơ tổ chức họp mặt "Vui Tết trung thu" cho gần 150 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở 9 quận, huyện trên địa bàn. Đến chung vui cùng các em có đại diện lãnh đạo thành phố, cùng với đại diện các sở, ban, ngành, đơn vị tài trợ, nhằm tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ, giúp các em có được một mùa Trung thu ấm áp nghĩa tình. Thanh Tú – Phóng viên Thường trú khu vực ĐBSCL, đưa tin:
- Cải tạo sông Tô Lịch trở thành công viên lịch sử, văn hóa, tâm linh Tô Lịch: liệu có khả thi hay không?- Bộ phim “Lửa ấm” lấy đề tài về các “chiến binh thầm lặng áo trắng”.- cô Lường Thị Thu Trang, giáo viên trường THPT số 1 Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vừa đạt giải nhất Cuộc thi “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường mến yêu” với tác phẩm “Thầy ơi”.
Đề cập đề tài mới lạ, bộ phim “Lửa ấm” đem đến cho người xem trải nghiệm về sự vất vả, gian truân, nguy hiểm khi làm nghề của các chiến sỹ phòng cháy, chữa cháy và bác sĩ nơi tuyến đầu - những “người lính” không cầm súng, nhưng luôn phải chiến đấu giành giật sự sống cho người dân ở thời bình.
- Cải tạo sông Tô Lịch trở thành “Công viên Lịch sử-Văn hoá-Tâm linh Tô Lịch”? Vậy giải pháp nào để biến ý tưởng hay trở thành hiện thực?- Cho phép học sinh đến trường mang điện thoại đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.- Bộ phim “Lửa ấm” khiến người xem có nhiều cảm nhận về sự vất vả, gian truân, của các chiến sỹ phòng cháy, chữa cháy và bác sĩ.
“Sẽ thật tẻ nhạt nếu như chỉ nghĩ cho riêng mình. Trước khi muốn nhận được điều gì tốt đẹp, chúng ta phải học cách cho đi. Vì thế, bài học đầu tiên mà các nữ tu dành cho những đứa trẻ khi chúng đặt chân tới nơi này là bài học ứng xử, bài học làm người”. Đó là chia sẻ của nữ tu Nguyễn Thị Kim Chi, phụ trách mái ấm Thiên Ân, xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- “Nơi chép sử bằng âm thanh” tại Đài Tiếng nói Việt Nam.- Sử dụng thực phẩm chế biến sẵn đóng hộp liệu có an toàn?- Miền tây nước Mỹ đối mặt với nắng nóng cực đoan và dịch bệnh COVID-19.- Kỳ lạ ngôi làng ở Ấn Độ: 1 bé gái, 111 cây xanh.
Ra đời ngày 7/9/1945, chỉ 5 ngày sau khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, Đài Tiếng nói Việt Nam đã đồng hành cùng dân tộc, trải qua những năm tháng chiến tranh đầy gian khó và cả những giai đoạn đổi mới về sau. Trong những năm tháng đó, các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của Đài đã lặng lẽ “chép sử” bằng âm thanh, ghi lại nhiều sự kiện trọng đại của đất nước từ năm 1945 đến nay bằng những âm thanh quý giá. Đó cũng là nền tảng của phòng Công nghệ và Lưu trữ, Trung tâm Sản xuất và Lưu trữ chương trình bây giờ. Chúng ta cùng tìm hiểu “Nơi chép sử bằng âm thanh” qua phóng sự sau đây của phóng viên Văn Hải.
Hơn 30 năm qua, ông Vũ Tiến và bà Vũ Thị Ngọc Oanh đã nuôi dạy hơn 600 trẻ em dưới mái nhà chung tại ngôi nhà số 13 Ngô Văn Sở, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Thời thơ ấu, chính ông Vũ Tiến cũng từng là một đứa trẻ lang thang cơ nhỡ. Hơn ai hết, ông đã nếm trải những khó khăn và cơ cực.
- Cơ chế nào tránh được việc tái nhiễm covid-19 sau khi khỏi bệnh?- Âm nhạc đồng hành cùng phòng chống dịch covid.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)