- Học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học: Quản lí ra sao cho phù hợp và hiệu quả.- Hoa hậu áo dài Tuyết Nga chia sẻ quá trình lao động nghệ thuật miệt mài để xây dựng hình ảnh ca sĩ chuyên nghiệp.- Dùng tóc người để thấm hút dầu tràn trên đại dương.
Trước việc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 32 về điều lệ trường THCS, THPT, trong đó có quy định "Học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học, nhưng chỉ phục vụ học tập, với sự đồng ý của giáo viên…”, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này. Nhiều nhà quản lý, chuyên gia giáo dục cho rằng, đã đến lúc phải cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ học tập với sự giám sát của giáo viên. Nhưng làm thế nào để điều đó diễn ra đúng như vậy? Bài viết của Minh Hạnh, phóng viên thường trú tại TPHCM đề cập vấn đề này:
- Xuất khẩu gỗ và lâm sản, làm gì để vượt qua khó khăn?- Cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học: Coi chừng lợi bất cập hại.- Giới chức bang Iowa ở Mỹ vừa công bố mức phạt 957 đô-la đối với Nhà máy chế biến thịt bò cao cấp Iowa ở Ta-ma.
Từ ngày 1/11 tới, học sinh các cấp THCS, THPT có thể sử dụng điện thoại di động trong giờ học, nếu được giáo viên cho phép. Quy định mới này của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang vấp phải những ý kiến trái chiều trong dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, quy định này cởi mở, phù hợp với xu thế hiện nay, tạo điều kiện cho học sinh được truy cập internet, tiếp cận với nhiều tri thức hơn. Song cũng không ít người bày tỏ lo lắng về việc làm sao để quản lý, giám sát việc sử dụng điện thoại của học sinh một cách hiệu quả. Giáo viên liệu có thêm gánh nặng quản lý lớp học khi quy định này có hiệu lực. Mục tiêu điểm hôm nay, BTV Minh Châu đề cập vấn đề này:
- Cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học: Coi chừng lợi bất cập hại.- Xuất khẩu gỗ và lâm sản, làm gì để vượt qua khó khăn?.- Quản lý thị trường Hà Nội: Bắt giữ 6 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Afghanistan vẫn rối sau khi Mỹ rút quân.- Hợp tác thúc đẩy phát triển nền tài chính ASEAN và vai trò của Bộ Tài chính Việt Nam trong năm 2020.- Hôm nay, nước ta sẽ đón chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên sau ảnh hưởng của dịch Covid-19.- Ban chỉ đạo Quốc gia khẳng định Việt Nam còn tiềm ẩn 4 nguồn nguy cơ lây nhiễm Covid-19.- Thụy Điển chế tạo lớp màng bọc có khả năng tái tạo năng lượng sạch cho các thiết bị điện.
- Cải tạo sông Tô Lịch trở thành “Công viên Lịch sử-Văn hoá-Tâm linh Tô Lịch”? Vậy giải pháp nào để biến ý tưởng hay trở thành hiện thực?- Cho phép học sinh đến trường mang điện thoại đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.- Bộ phim “Lửa ấm” khiến người xem có nhiều cảm nhận về sự vất vả, gian truân, của các chiến sỹ phòng cháy, chữa cháy và bác sĩ.
Thời gian gần đây, chiêu thức lừa đảo tưởng chừng đã quá quen thuộc lại được tội phạm mạng tiếp tục sử dụng, để đe doạ, yêu cầu người dùng cả tin cung cấp mật khẩu dùng 1 lần OTP (được gửi đến điện thoại). Nhiều người không biết đã làm theo những hướng dẫn của đối tượng lừa đảo và hậu quả là mất tiền, thậm chí không thể đăng nhập được tài khoản ngân hàng của mình. Cho đến lúc nạn nhân bị mất tiền trong tài khoản ngân hàng mới báo công an, thì đã muộn. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu nguyên nhân vì sao vẫn là những trò lừa đảo rất quen thuộc, nhưng đã đã khiến nhiều người mất tiền, qua bài viết của Phóng viên Mai Hạnh.
- Lừa đảo qua điện thoại: Những chiêu trò khiến nhiều người mất tiền.- Chàng trai người Mexico đọc chuyện cho trẻ nhỏ ở các khu chung cư trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.- Pháp thưởng thức rạp chiếu phim ngoài trời trên sông Seine.- Cách phòng bệnh khi đến mùa viêm não Nhật bản.- Đại úy Cứ A Súa – bí thư đoàn cơ sở Bộ đội biên phòng Lai Châu hoạt động vì người nghèo, an sinh xã hội, phát triển kinh tế vùng biên Phong Thổ.
Từ ngày 1/6, các nhà mạng Viettel, VinaPhone và MobiFone ngưng phát hành SIM điện thoại mới trên hệ thống kênh phân phối ủy quyền là các đại lý, các điểm bán SIM. Hôm nay (3/6), tại TPHCM, theo ghi nhận của phóng viên, việc làm này trước mắt chưa ảnh hưởng đến thị trường. Tuy nhiên, nhiều người sử dụng dịch vụ mong muốn cùng với việc siết chặt phát hành SIM điện thoại mới thì chất lượng dịch vụ của các nhà mạng sẽ được nâng lên. Phản ánh của phóng viên Xuân Ngà, thường trú tại TPHCM:
Chi tiêu y tế tại Việt Nam được các chuyên gia dự báo sẽ đạt giá trị 22,7 tỉ USD vào năm 2021, và là một thị trường lớn tạo cơ hội cho các startup. Tuy nhiên, trong số hơn 4.000 startup công nghệ y tế tại Châu Á, thì chỉ dưới 2% trong số này là các startup Việt. Các chuyên gia nhận định, khởi nghiệp đã khó, khởi nghiệp trong lĩnh vực y tế lại càng khó hơn. Vậy đó là những khó khăn gì? Các startup trong lĩnh vực y tế của Việt Nam cần được hỗ trợ như thế nào để phát triển? Cùng trao đổi với khách mời là ông Nguyễn Hoàng Ly- Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Komtek, cố vấn thường trực về khởi nghiệp sáng tạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, và startup eDoctor- ứng dụng chăm sóc sức khoẻ trên điện thoại- bạn Huỳnh Phước Thọ- đồng sáng lập eDoctor.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)