- Những tác động tới thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng.- Phải cải cách triệt để mới tận dụng được các cơ hội từ EVFTA.- Tận dụng cơ hội từ EVFTA: cần nỗ lực tự thân, cần đột phá thể chế chính sách.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa kết thúc chuyến thăm châu Âu trong 5 ngày. Diễn ra trong bối cảnh Mỹ vừa thông báo rút quân ra khỏi Đức, với nội dung chính là thảo luận về an ninh mạng và an ninh năng lượng, chuyến thăm Cộng hòa Séc, Slovenia, Áo, Ba Lan của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo được đánh giá là đạt mục tiêu đề ra trong nỗ lực nhằm tìm kiếm sự hợp tác chặt chẽ hơn với các quốc gia Trung và Đông Âu trong cuộc đối đầu địa chính trị với Trung Quốc và Nga. Trong khi đó, giới quan sát nhận định chuyến thăm Trung và Đông Âu của ông Pompeo mang tính biểu tượng hơn, dường như muốn tạo ấn tượng thành công trong chính sách đối ngoại trước thềm bầu cử Mỹ, tạo lợi thế cho ứng cử viên là tổng thống đương nhiệm Donald Trump. Để có cái nhìn sâu hơn về kết quả chuyến thăm châu Âu của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, BTV Quỳnh Hoa trao đổi với phóng viên Hải Đăng, Thường trú Đài TNVN tại Cộng hòa Séc theo dõi khu vực Đông Âu:
Từ ngày 11 - 15/8, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo thăm một loạt nước Trung và Đông Âu gồm: Séc, Slovenia, Áo và Ba Lan. Đây là chuyến công du nước ngoài thứ 3 của ông Pompeo, kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm ngoái. Trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung đang ngày càng phức tạp hay sự ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc đang ngày càng lớn tại khu vực Trung và Đông Âu, chuyến công du của Ngoại trưởng Mỹ được cho là nhằm tìm kiếm một bầu không khí thân thiện hơn với khu vực này. Chính quyền Mỹ thực sự tính toán gì với chuyến thăm lần này của Ngoại trưởng Pompeo? Liệu các nước Trung - Đông Âu sẽ đón nhận “tình cảm” này của Washington như thế nào? Trao đổi với phóng viên Phạm Huân - Thường trú Đài TNVN tại Mỹ và phóng viên Hải Đăng - Thường trú Đài TNVN tại Cộng hòa Séc theo dõi khu vực Đông Âu.
- Cảnh giác với những hoạt động núp bóng tự do xuất bản để chống phá Nhà nước Việt Nam.- Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công ở một số địa phương đang dần cải thiện.- Phần 3 của loạt bài: “Sai phạm trong hoạt động xây dựng: Lỗ hổng pháp luật hay do lợi ích nhóm”.- Phân tích về chuyến thăm Trung - Đông Âu của Ngoại trưởng Mỹ.- Lãi suất tiền gửi của các ngân hàng đang ở mức thấp.- Nga là nước đầu tiên có vắc-xin ngừa Covid-19 - “Ánh sáng” cuối đường hầm trong cuộc chiến chống đại dịch.
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa nước ta và Liên minh châu Âu.- Sáng nay, nước ta không ghi nhận thêm ca mắc mới COVID 19, song đã có bệnh nhân thứ 15 tử vong.- Từ 0 giờ hôm nay, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình và Phục hồi chức năng Đà Nẵng và 3.000 nhân khẩu quanh khu vực được dỡ bỏ lệnh phong tỏa. Trong khi đó, thành phố Đà Nẵng đang tính phương án mỗi hộ dân đi chợ 10 lần trong một tháng để hạn chế người ra đường trong dịch COVID-19.- Hôm nay, gần 200 thí sinh ở Điện Biên, Bắc Ninh và Bình Phước phải làm lại bài thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay bằng đề dự phòng do lỗi của các cán bộ coi thi.- Công an Hải Dương triệt phá đường dây đánh bạc, cá độ bóng đá quy mô 1 nghìn tỉ đồng.- Các bộ trưởng trong chính quyền Thủ tướng Libăng đồng loạt từ chức trước sức ép liên quan đến vụ nổ khiến ít nhất 163 người chết ở cảng Beirut cách đây 1 tuần.- Tổ chức y tế Thế giới khẳng định, vẫn còn hy vọng đẩy lùi đại dịch COVID-19 trong bối cảnh dịch bệnh đã lây lan ra 240 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến hơn 20 triệu người mắc.
Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu -Việt Nam (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, mở ra cơ hội cho nhiều ngành kinh tế của nước ta thâm nhập thị trường đầy tiềm năng của Liên minh Châu Âu. Trong đó, nông sản, mặt hàng chủ lực và thế mạnh của đất nước sẽ có lợi hơn cả, khi được hưởng nhiều thuế suất ưu đãi ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Thế nhưng, để tận dụng cơ hội vàng này, việc tổ chức sản xuất nông sản trong nước cũng cần có những thay đổi lớn, phải thực sự chất lượng, an toàn và chuyên nghiệp; nếu không, cánh cửa thị trường EU vẫn không thể mở. Về nội dung này, BTV Hương Lan có bài bình luận.
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp về đánh giá tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng qua.- Bão số 2 giật cấp 10 dự kiến đổ bộ vào đất liền nước ta vào chiều tối nay, gây mưa lớn khắp cả nước, trọng tâm là các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Nhiều địa phương gấp rút rà soát phương án sơ tán, di dân ở những vùng trọng yếu.- Chương trình Hành trình đỏ triển khai từ tháng 6 tới nay đã thu được 100 nghìn đơn vị máu, tăng 30 nghìn đơn vị so với dự kiến ban đầu. Đây cũng là năm có nhiều địa phương và nhiều người tham gia hiến máu nhất.- Dân khổ vì ô nhiễm môi trường ở Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, Bình Thuận. Dù địa phương nhiều lần yêu cầu các nhà máy thực hiện những biện pháp giảm bụi than, khắc phục tiếng ồn, nhưng đến nay, tình trạng này vẫn chưa thay đổi.- Triều Tiên tuyên bố, việc Mỹ dỡ bỏ quy định hạn chế việc Hàn Quốc sử dụng nhiên liệu rắn cho tên lửa đẩy đã đi ngược lại những lời kêu gọi hòa bình của Hàn Quốc.- Nhiều nước châu Âu trải qua đợt nắng nóng kỷ lục trong hơn 6 thập kỷ qua khi nhiệt độ nhiều nước lên tới hơn 42 độ C.
Giống như một số quốc gia châu Á, châu Âu cũng đang chứng kiến đợt bùng phát Covid-19 mới ở thời điểm mà dường như châu lục này đang kiềm chế tốt đại dịch. Từ Italia, Tây Ban Nha, Bỉ tới Anh, Pháp đều ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 tăng cao và nhiều ổ dịch xuất hiện sau khi tình hình tương đối ổn định trong những tuần gần đây. Thủ tướng Anh cảnh báo “có dấu hiệu cho thấy châu Âu đang trải qua làn sóng thứ hai” của dịch Covid-19. Trước những diễn biến của dịch Covid-19 đang xấu đi, một số quốc gia châu Âu bắt đầu tái áp đặt các quy định nghiêm ngặt, thậm chí Bỉ còn tính đến chuyện phong tỏa toàn quốc lần thứ hai, nhưng cũng có quốc gia tiếp tục nới lỏng các hạn chế. Cụ thể, các nước châu Âu đang chuẩn bị những kịch bản nào để đối phó với đợt dịch mới bùng phát? BTV Thanh Huyền trao đổi với Phóng viên Quang Dũng – cơ quan thường trú Đài TNVN tại Pháp.
- Các nước châu Âu đã tái áp dụng một số biện pháp, lệnh giới nghiêm để chống dịch covid-19.- Mỹ Latinh đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19.
- 25 năm gia nhập ASEAN: Dấu ấn Việt Nam.- Nguy cơ xảy ra làn sóng nhiễm Covid-19 lần thứ 2 tại Châu Âu.- Nâng cao nhận thức bảo đảm an toàn thông tin cho người sử dụng.- Để không còn những “lỗ hổng” trong phòng chống dịch Covid-19: Ý thức của người dân cần đặt lên hàng đầu.- Tự truyện “Không thể mồ côi” và hành trình đi tìm công lý.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)