Câu chuyện về tinh giản biên chế đã được đề cập rất nhiều lần, với nhiều giải pháp được đưa ra, được thực hiện từ rất lâu. Các bộ ngành địa phương cũng đã thực hiện khá quyết liệt việc tinh giản biên chế. Thế nhưng, trên thực tế hiệu quả của việc tinh giản vẫn chưa được như mong muốn. Trong Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm nay, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, bộ máy hiện nay còn quá cồng kềnh, tầng nấc trong tổ chức đầu mối bên trong, việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm, chưa đạt được mục tiêu, yêu cầu đã đề ra. Câu hỏi đặt ra là, tại sao, một vấn đề được nêu ra với những quyết tâm rất lớn, lại không được thực thi một cách triệt để, hiệu quả? PGS.TS Ngô Thành Can, Giảng viên cao cấp Học viện Hành chính quốc gia bàn luận về câu chuyện này.
Câu chuyện về tinh giản biên chế.- Chủ nghĩa dân túy thách thức khối đoàn kết châu Âu.- Áp lực thành tích trong thi cử: Xin đừng trút giận lên con trẻ.
Theo báo cáo của Chính phủ, trong năm 2020, cả nước đã tinh giản biên chế được gần 24.000 người. Tính cả giai đoạn 2016-2020, trong tinh giản biên chế gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, các cơ quan, đơn vị đã giảm hơn 27.000 biên chế công chức, gần 243.000 biên chế viên chức. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, việc tinh giản biên chế chưa đem lại hiệu quả như mong muốn; vẫn còn tình trạng “siết chỗ nọ, phình chỗ kia”. Vậy giải pháp nào giải quyết những vướng mắc trong công tác tinh giản biên chế?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 143, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108 năm 2014 về chính sách tinh giản biên chế. Nghị định mới này có hiệu lực từ ngày 10/12/2020.Vậy theo Nghị định 143 thì những đối tượng nào thuộc diện tinh giản biên chế? Và với việc ban hành Nghị định mới này, liệu có giải quyết được những vướng mắc trong công tác tinh giản biên chế vốn “siết chỗ nọ, phình chỗ kia”?
Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2015 đến tháng 12/2019, cả nước đã tinh giản gần 50.600 biên chế. Hiện tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước là khoảng trên 253.500 biên chế (giảm 8,68%). Mục tiêu của Chính phủ là đến năm 2021 phải giảm tối thiểu 10% biên chế so với năm 2015, và để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi quá trình tinh giản biên chế phải đẩy nhanh hơn trong thời gian tới.
- Tinh giản cán bộ phường, xã: Làm sao vẫn tăng chất lượng giải quyết công việc?- Ứng dụng eJOY - hệ sinh thái học tiếng Anh đa nền tảng với nhiều tiện ích thú vị.- Thế vận hội Olympics được tổ chức tại Nhật Bản vào năm 2021. Thí sinh xét tuyển Đại học 2020 giảm: Mừng hay lo?- Vì sao sách thiếu nhi: tràn lan mà lại thiếu?
Thực hiện Nghị định 34 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố, dẫn tới một số lượng không nhỏ các cán bộ không chuyên trách sẽ phải nghỉ việc. Điều này sẽ gây ra những áp lực không nhỏ cho đội ngũ cán bộ, công chức, công việc ngày một nhiều nhưng nhân lực lại ngày càng ít. Vấn đề đặt ra là việc tinh giản cán bộ xã, phường này cần được tiến hành như thế nào để chính quyền cấp xã, phường vẫn đảm bảo phục vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp, không làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng giải quyết công việc được giao của đội ngũ cán bộ. Nội dung này sẽ được bàn luận trong Câu chuyện thời sự hôm nay, với sự tham gia của ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ
- Những ý kiến đa chiều về quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép năm học tới, các trường ngoài công lập có thể tựu trường sớm hơn 4 tuần so với trường công lập cùng cấp.- Tinh giản cán bộ phường, xã: Làm sao vẫn tăng chất lượng giải quyết công việc.- Sự can thiệp chưa từng thấy của nước ngoài vào chiến sự Libya: Cuộc chiến sẽ theo hướng nào?- Sáp nhập xã ở Hà Tĩnh: Hiệu quả từ chủ trương đúng.- Tokyo mong muốn thế vận hội Olympic vẫn được diễn ra như một biểu tượng của việc chiến thắng dịch Covid-19.
Ưu điểm nổi bật của việc thực hiện thí điểm hợp nhất 3 văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội, văn phòng Hội đồng nhân dân và văn phòng Ủy ban nhân dân thành một văn phòng chung là giảm tối đa đầu mối tổ chức văn phòng, số lượng tổ chức bên trong của văn phòng và số lượng lãnh đạo quản lý. Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức thuộc văn phòng chung được quy định rõ, không chồng chéo. Kinh phí hoạt động và cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc của văn phòng được tập trung một đầu mối quản lý. Đây là những đánh giá được Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả thực hiện Nghị quyết 580/2018/UBTVQH14. Nhưng thực chất việc gọn đầu mối có tạo nên tính hiệu quả hoạt động của từng cơ quan này hay không thì cần có đánh giá khách quan, khoa học.
KHÔNG GỬI KỊCH BẢN
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)