Di sản văn hoá cần những hướng tiếp cận đa chiều như thế nào để thích ứng trong đại dịch Covid 19.- Cuộc sống sau dịch ở xóm người khiếm thị bán vé số.
Thế giới ngoài kia luôn tràn ngập sắc màu của cuộc sống nhưng có những người, cuộc sống chỉ hoàn toàn là một màu đen. Trên thực tế, người khiếm thị ở Việt Nam phải đối mặt với nhiều kỳ thị. Sự kỳ thị nặng nề và những định kiến ngầm bắt nguồn từ việc cộng đồng chúng ta chưa có nhiều cơ hội tiếp cận để thấu hiểu và yêu thương cộng động người khiếm thị. Vì thế mà The EYES Project đã ra đời để kết nối – chia sẻ – thấu hiểu giữa cộng đồng người khiếm thị và cộng đồng người không khiếm thị.
Tiếp nhận gói hỗ trợ, liệu có đúng người, đúng đối tượng, tháo gỡ được những khó khăn cho người lao động tự do?- Người khiếm thị TPHCM mong chờ sự hỗ trợ kịp thời để vượt qua khó khăn trong dịch bệnh.- Mô hình bãi tắm an toàn đã được triển khai tại Bắc Cạn nhằm trang bị cho các em nhỏ kỹ năng phòng chống đuối nước trong mùa hè.
Dance Sport cho người bình thường đã khó, với người khiếm thị lại càng gian nan gấp bội. Thế nên những nỗ lực suốt ba năm qua của những thành viên tại CLB Khiêu vũ Thể thao người Khiếm thị, chính là một ngọn lửa đam mê có sức lan tỏa mạnh mẽ, để truyền năng lượng vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống.
-Ngăn chặn quảng cáo tùy tiện trên mạng xã hội gây nhiều hệ lụy -Bước nhảy xóa mọi khoảng cách - Cuộc thi khiêu vũ thể thao đầu tiên nước ta dành cho người khiếm thị
Sinh ra với đôi mắt chỉ thấy chút ánh sáng mờ ảo, và mất hẳn thị lực khi lên cấp 2, cô gái sinh năm 1995 Lê Hương Giang đã chọn cho mình một hướng đi khác hẳn, đó là làm quen với bóng tối vĩnh cửu và biến thế giới đó thành một thế giới đầy sắc màu và tươi vui. Cô gái ấy mong muốn làm cầu nối giữa cộng đồng người khuyết tật với những người bình thường và truyền đi những cảm hứng tích cực từ chính nghị lực trong suốt quá trình vượt qua bóng tối của mình.
- Tuyển giáo viên theo Luật mới: Địa phương khó tuyển dụng, sinh viên cao đẳng thiệt thòi.- Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất thúc đẩy xu hướng người dân làm vườn trên ban công.- Nỗ lực vươn lên của người khiếm thị.
Sinh ra khi đôi mắt chỉ thấy chút ánh sáng mờ ảo, và mất hẳn thị lực khi lên cấp 2, cô gái sinh năm 1995 Lê Hương Giang đã chọn cho mình một hướng đi khác hẳn, đó là làm quen với bóng tối vĩnh cửu và biến thế giới đó trở nên một thế giới đầy sắc màu và tươi vui. Cô gái ấy mong muốn làm cầu nối giữa cộng đồng người khuyết tật với những người bình thường và truyền đi những cảm hứng tích cực từ chính nghị lực trong suốt quá trình vượt qua bóng tối của mình.
- MC khiếm thị Lê Hương Giang và nghị lực phi thường.- Người phụ nữ hiện đại cần ghen như thế nào cho văn minh.- Xu hướng vườn cộng đồng ở Singapore.- Dự án tái chế lốp xe cũ thành đồ nội thất.
“Một mảnh vải vụn sẽ góp phần tạo nên một bức tranh nghệ thuật nếu được đặt đúng chỗ. Một người khuyết tật cũng có thể đóng góp những phẩm chất tuyệt vời của mình để làm đẹp cho cuộc đời nếu tìm được đúng vị trí của mình”- Tâm sự của anh Lê Việt Cường – Chủ tịch Hội người khuyết tật quận Hà Đông (Hà Nội) về hành trình dệt lên ước mơ cùng Vụn Art, đến Trung tâm bảo tồn – phát triển lụa Vạn Phúc nằm trong làng nghề Vạn Phúc (Hà Nội). Lê Việt Cường – Chủ tịch Hội người khuyết tật Hà đông và chủ tịch Hợp tác xã Vụn Art- Vạn Phúc chia sẻ về nghị lực vươn lên của cộng đồng người khuyết tật trong phát triển kinh tế- xã hội.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)