- Phát huy hiệu quả chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người lao động ổn định cuộc sống- Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ-Tín dụng hưu trí- Giá trị kinh tế và nhân văn đối với xã hội.
Ngày 26/10, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận về Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ. Trước phiên thảo luận, phóng viên Đài TNVN ghi nhận một số ý kiến của đại biểu bên hành lang Quốc hội. Theo các đại biểu: Đây là dự án chuyên sâu, đòi hỏi cần quy định phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất với các luật có liên quan được Quốc hội ban hành thời gian qua.
Lực lượng chức năng vừa bắt giữ gần 100.000 chiếc khẩu trang không rõ nguồn gốc tại thành phố Hồ Chí Minh.- Quản lý thị trường quyết liệt ngăn chặn hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ
Gói sản phẩm mang tên “Tín dụng hưu trí” đang được Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostbank) triển khai là sản phẩm tín dụng đầu tiên dành cho các khách hàng cá nhân được hưởng lương hưu hàng tháng nhằm hỗ trợ nguồn tài chính linh hoạt, giúp khách hàng chủ động về tài chính đối với các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và gia đình, đối tượng hướng đến là khách hàng cá nhân đã nghỉ hưu và được hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật. Chương trình chuyên gia của bạn tư vấn về gói “tín dụng hưu trí” với khách mời là Chị Phạm Thị Hiên – Phó giám đốc Khối Ngân hàng Bưu điện, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt.
Chỉ trong quý 1 năm nay, số lao động nghỉ việc xin nhận chế độ BHXH một lần trên cả nước lên tới hơn 226 nghìn người, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc nhận BHXH một lần đồng nghĩa với việc người lao động rời bỏ hệ thống an sinh xã hội. Vì sao người lao động chọn cách nhận tiền, từ bỏ quyền lợi được hưởng chế độ hưu trí khi đến tuổi hưu?
Trên thế giới, ngày càng có nhiều lời kêu gọi, ủng hộ việc bãi bỏ bản quyền vaccine Covid-19, với hi vọng có thể sớm kết thúc đại dịch. Mỹ và Nga – những nước sản xuất được nhiều loại vaccine Covid-19 cũng đã lên tiếng ủng hộ. Và quá trình đàm phán bãi bỏ bản quyền vaccine sẽ diễn ra ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, quá trình này được đánh giá có thể kéo dài hàng tháng bởi một số nước châu Âu và các hãng dược phẩm đều đã lên tiếng phản đối. Thay vì muốn bàn về việc bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine, EU kêu gọi các nước sản xuất vaccine lớn khác trước hết hãy xuất khẩu vaccine nội địa.
- Bài học về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản Việt từ câu chuyện gạo ST25 - Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển - Sản xuất theo chuỗi để phát triển nông nghiệp hữu cơ - Phòng chống dịch bệnh mùa nóng cho đàn vật nuôi
Liên quan đến việc “thương hiệu” gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ, mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) - cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã khẳng định: ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Câu chuyện gạo ST25 tiếp tục làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi đây không phải lần đầu tiên thương hiệu của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước. Những bài học về mất thương hiệu tại nước ngoài đã có, nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rút được kinh nghiệm? Cần làm gì để nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ thương hiệu-nhãn hiệu nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường nước ngoài? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” đây là vấn đề được ông Nguyễn Văn Bảy- Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) phân tích.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”- Hỏi đáp về bầu cử giải đáp về những công việc mà các Tổ bầu cử cần phải thực hiện trước và trong ngày bầu cử 23/5.- Tổng thống Mỹ Joe Biden thừa nhận vụ diệt chủng người Armenia: Quan hệ Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ bước vào vòng xoáy căng thẳng mới”.- Vì sao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của TPHCM tụt hạng rồi dậm chân tại chỗ?- Hàn Quốc cải tiến ống tiêm giúp đẩy nhanh quá trình tiêm vắc xin COVID-19.
Sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng một vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và đang dần trở thành mối quan tâm chung của cả thế giới và Việt Nam không là ngoại lệ. Đặc biệt, khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới- các FTA, nếu không quan tâm đến bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, rất có thể các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị các chế tài về SHTT trong các FTA xử phạt. Thúc đẩy bảo hộ và thực thi quyền SHTT- đâu là giải pháp, cũng là nội dung chính được chúng tôi chuyển tới quý thính giả trong chương trình Kết nối công nghệ hôm nay.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)