- Xuất khẩu lao động trong 'bão' dịch Covid-19: Khó lại càng khó. Nhiều địa phương, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động trong cả nước đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và nguy cơ không đưa được người lao động đi làm việc theo đơn đặt hàng ngay trong những tháng đầu năm, do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biễn phức tạp. Địa phương và các doanh nghiệp cần làm gì giúp người lao động trong thời gian chờ xuất cảnh? Đây là nội dung được đề cập trong chuyên mục Vấn đề xã hội.
- Thúc đẩy xuất khẩu lao động sau đại dịch.- Ông Triệu Nguyên Minh, 89 tuổi, ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai: “Người giữ lửa, truyền lửa văn hóa Dao”.- Ngô Quý Đăng, học sinh lớp 11 giành Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế (IMO) 2020.
Dù chưa thể đưa lao động ra nước ngoài với tần suất như trước đây, nhưng việc một số thị trường truyền thống lớn như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) tiếp nhận lao động trở lại, đang là tín hiệu tích cực trong lĩnh vực đưa lao động ra nước ngoài làm việc cũng như người lao động có mong muốn ra nước ngoài làm việc.- Thị trường xuất khẩu lao động bắt đầu khởi động trở lại sau một thời gian dài gián đoạn vì đại dịch Covid-19 hứa hẹn sẽ đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người lao động; đồng thời cũng góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại nước ta hiện nay. Tuy nhiên, việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thị trường có thể bị chi phối bất kỳ lúc nào nếu dịch bệnh bùng phát. Bên cạnh việc đảm bảo an toàn cho người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài, thì nhiệm vụ thúc đẩy xuất khẩu lao động sau đại dịch cũng được đặt ra bức thiết. Bàn về nội dung này với khách mời là bà Trần Thị Vân Hà, Trưởng phòng Thông tin và truyền thông, Cục quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Làm gì để thúc đẩy thị trường xuất khẩu lao động, đồng thời đảm bảo an toàn cho người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài?- Khám phá cung đường Tây Bắc - Pu Nhi Farm.- Chữa cháy cho tàu bay của lính cứu hỏa ở phi trường Tân Sơn Nhất có gì khác biệt?
Bình quân mỗi năm có khoảng 110.000 người lao động đi nước ngoài làm việc. Không thể phủ nhận hoạt động này có ý nghĩa thiết thực trong việc xóa đói giảm nghèo. Vậy nhưng cùng với sự gia tăng số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài thì chất lượng hiện vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực. Cùng với đó là những hạn chế về trình độ và ý thức người lao động, việc mù mờ về công việc và thị trường lao động tại đất nước mà người lao động sẽ đặt chân đến. Đó là chưa kể đến những vi phạm, tiêu cực phát sinh, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng. Quản lý nhà nước cần hiệu quả hơn đối với hoạt động này thông qua những quy định cần sửa đổi về điều kiện và trách nhiệm của các đơn vị thực hiện dịch vụ đưa người lao động sang làm việc tại nước ngoài là nội dung được quan tâm trong dự thảo luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).
Đưa người Việt Nam sang làm việc ở nước ngoài đã và đang là một kênh quan trọng giúp nhiều gia đình xóa đói giảm nghèo. Nhưng thời gian qua, nhiều vi phạm, tiêu cực phát sinh, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng. Trong khi đó, nhiều hình thức hợp tác, dịch chuyển lao động mới xuất hiện chưa được quy định trong Luật hiện hành. Làm thế nào để kiểm soát tốt tình trạng vi phạm, tạo thuận lợi, giúp người lao động có thể lựa chọn làm việc ở thị trường lao động tốt thay vì xuất khẩu lao động bằng mọi giá. Đây là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận tại tổ khi cho ý kiến dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi:
Thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Công điện khẩn yêu cầu Sở lao động thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố tăng cường thực hiện các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid-19 trong đợt cao điểm. Trong đó, yêu cầu Cục Quản lý lao động ngoài nước chỉ đạo các doanh nghiệp tạm dừng tổ chức xuất cảnh cho người lao động đến hết ngày 30/4/2020.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)