Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77, tổng kết tình hình, kết quả công tác Công an năm 2021, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022.- Tỷ lệ bao phủ đủ vaccine Covid-19 tại Việt Nam cao hơn gấp rưỡi so với mục tiêu mà Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo đối với mỗi quốc gia.- Bất chấp khó khăn do dịch Covid-19, xuất khẩu tôm của Cà Mau ước đạt hơn 1 tỷ USD.- Hàn Quốc thúc đẩy nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào tháng 4/2022.- Các chuyên gia Mỹ cảnh báo, làn sóng COVID-19 do biến thể Omicron gây ra có thể khiến các bệnh viện quá tải.
Hiện nay, nhiều nước đã triển khai tiêm liều tăng cường (hầu hết là mũi vắc xin thứ ba ) cho người cao tuổi và những người có bệnh nền. Tuy nhiên, những lo ngại về biến thể Omicron khiến một số nước mở rộng việc tiêm nhắc lại sang phần lớn dân số. Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến nghị những người bị suy giảm miễn dịch hoặc đã tiêm vắc xin Covid-19 bất hoạt nên được tiêm liều tăng cường. Vậy liều tăng cường mang lại hiệu quả bảo vệ như thế nào cho người dân cũng như ngăn ngừa sự nguy hiểm của biến chủng Omicron? TS Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam sẽ thông tin về nội dung này qua cuộc trao đổi với PV Đài TNVN
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm qua đã nhóm họp tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ để thảo luận về việc thúc đẩy công bằng trong tiếp cận vắc-xin Covid-19. Đây là vấn đề đang được dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm khi bất chấp những lời cam kết của các chính phủ, của các nhà sản xuất, của các tổ chức quốc tế, “công bằng vắc-xin” dường như vẫn còn khá xa vời. Nhìn bức tranh tiêm chủng trên toàn thế giới hiện nay có thể thấy rõ sự tương phản giữa hai mảng sáng – tối, với một bên là những nước giàu có đã đạt tỷ lệ tiêm chủng rất cao, thậm chí tính tới việc tiêm liều thứ 3, với một bên là những quốc gia chỉ đạt tỷ lệ tiêm chủng rất thấp, ví dụ tại châu Phi chỉ đạt chưa tới 2%. Vậy hội nghị của WHO và WTO có thể đưa ra những giải pháp nào để biến những lời cam kết về công bằng vắc-xin thành hiện thực? Phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp cùng làm rõ câu chuyện này
ổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây khẳng định tầm quan trọng của việc xác định các đột biến của virus SARS-CoV-2 nhằm đẩy nhanh tốc độ ứng phó một cách hiệu quả trong cuộc chiến chống COVID-19. Trong khi dịch bệnh đang được kiểm soát khá tốt ở những quốc gia có tốc độ tiêm vaccine nhanh, thì sự xuất hiện các biến thể mới đã và đang đe dọa đến các nỗ lực dập dịch trên toàn cầu.
Bộ Công an tổng kiểm tra toàn quốc để phát hiện người nước ngoài nhập cảnh trái phép.- Công an Đà Nẵng điều tra đường dây có dấu hiệu tổ chức cho người nước ngoài nhập cảnh trái phép rất tinh vi.- Nhiều địa phương có ca bệnh liên quan tới ổ dịch bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 tăng tốc truy vết, khoanh vùng chặn dịch suốt đêm qua.- Nhà giàn DK1 sẵn sàng cho công tác bầu cử sớm.- Tổ chức Y tế thế giới công bố trung tâm dữ liệu toàn cầu chống đại dịch đặt ở Béc-lin, Đức.- Liên minh châu Âu công bố kế hoạch cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ Trung Quốc.- Bình luận: Thực hiện mục tiêu kép - Chống dịch phải là hàng đầu!
- Nhiều thách thức với nền kinh tế những tháng cuối năm - Giải pháp nào vượt khó?- "Bóc gỡ” đường dây tái chế găng tay cũ tại nhiều tỉnh phía Bắc.- “Cuộc đua vắc-xin phòng Covid-19 – còn điều gì ẩn sau câu chuyện phòng ngừa dịch bệnh?- Sáng kiến và hành động cụ thể thực hiện Tuyên bố Hà Nội.- Đại hội Liên chi hội nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam - VOV bắt nhịp phát triển thông tin đa phương tiện, đa nền tảng.- Tổ chức y tế thế giới WHO lo ngại đại dịch Covid-19 vẫn sẽ tiếp tục kéo dài.
- Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế nghiêm trọng nhất trên toàn cầu do dịch Covid-19, sau khi số ca nhiễm và tử vong liên tục tăng cao.- Toàn thành phố Đà Nẵng chuyển sang trạng thái mới, thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng. Cùng với việc truy vết các ca tiếp xúc gần, khoanh vùng dập dịch, công tác kiểm soát, điều tra những đường dây đưa người nhập cảnh trái phép cũng được thực hiện đồng bộ tại nhiều địa phương.- Kỷ niệm tròn 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN. Từ những bước ban đầu còn chập chững, Việt Nam nay đã là một thành viên chủ động, tích cực và trách nhiệm cùng các nước ASEAN đóng góp, xử lý những vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến hòa bình, phát triển, thịnh vượng của khối.- Thanh tra TPHCM kiến nghị điều tra dấu hiệu vi phạm pháp luật tại Liên Hiệp Hợp tác xã Saigon Co.op. Bí thư Đảng ủy Saigon Co.op cũng đã bị tạm đình chức vụ và đình chỉ sinh hoạt đảng.- Căng thẳng ngoại giao giữa Trung Quốc và Australia gia tăng khi hai bên đáp trả liên quan đến Biển Đông.- Sau Mỹ, Canada, Australia và Anh đến lượt New zealand đình chỉ hiệp ước dẫn độ với Hông Kông.
- Những nỗ lực dập bệnh Bạch hầu ở Tây Nguyên.- Hòa giải thành công cần dân vận khéo.- Thách thức không nhỏ đối với nội các mới của Pháp.- Đất dành cho sản xuất công nghiệp tại Bắc Kạn: Nghịch lý thiếu - thừa.- Tổ chức Y tế Thế giới ngưng thử nghiệm thuốc sốt rét, thuốc trị HIV với bệnh nhân COVID-19.
- Báo cáo Tự do tôn giáo của Mỹ phần về Việt Nam - vẫn thiếu khách quan và phiến diện.- Đồng chí Nguyễn Văn Linh: tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng.- Loạt bài “Đừng khóc một mình”, bài 3: "Xâm hại tình dục trẻ em - Những khoảng tối ghê sợ".- Tổ chức Y tế thế giới cử chuyên gia đến Trung Quốc điều tra nguồn gốc virus Sars-Cov-2.
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự chương trình “Vinh quang trên tuyến đầu”.- Giá thịt lợn hơi lại tiếp tục tăng trở lại, chỉ sau mấy ngày 500 con lợn được nhập khẩu từ Thái Lan về nước nhằm bình ổn giá.- Theo dự báo, từ đêm nay Bắc Bộ đón đợt mưa rào và dông diện rộng kéo dài 5-6 ngày tới. Do đó nắng nóng ở Bắc Bộ sẽ chấm dứt từ ngày mai.- Hàng trăm người đang truy bắt đối tượng giết người bỏ trốn ở tỉnh Sơn La.- Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo về một chủng virus cúm lợn mới tại Trung Quốc có thể thích nghi nhanh trên cơ thể người và tăng nguy cơ gây ra một đại dịch trong nhân loại.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)