Cơ chế nào để tiếp sức cho những chiến binh áo trắng tuyến cơ sở?- Thành phố cổ Cahokia, nơi phát triển vượt bậc của văn hóa và nông nghiệp cách đây 1.000 năm.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết tại hai tỉnh Quảng Nam và Cao Bằng.- Bộ Tài chính đánh giá, rà soát để đưa một số mặt hàng vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá, trong đó có trang thiết bị, vật tư y tế.- Hôm nay, hai Di sản Văn hóa thế giới tại tỉnh Quảng Nam là Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn mở cửa đón khách quốc tế trở lại .- Mỹ sẵn sàng giảm một số mức thuế nhằm vào Trung Quốc trước cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến diễn ra hôm nay.- Liên minh Châu Âu sẽ công bố các lệnh trừng phạt mới nhằm vào Belarus, trong một cuộc họp cấp ngoại trưởng của khối.
Trong khi các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Nam đang làm rõ nguyên nhân tình trạng sụt lún tại bờ kè 135 tỷ đồng bảo vệ phố cổ Hội An trách nhiệm thuộc về ai thì người dân Hội An đang mong chờ những hư hỏng tại đây cần sớm được khắc phục, bảo vệ phố cổ Hội An- Di sản văn hóa thế giới.
Như đã nêu trong phần 1 của loạt bài viết Đề án giãn dân phố cổ Hà Nội: Dở dang và kỳ vọng, hơn hai thập niên triển khai nhưng đến nay, lãnh đạo TP Hà Nội vẫn chưa trả lời được câu hỏi: di dân phố cổ đi đâu? ai là người đi, ai được ở lại và đảm bảo sinh kế cho người dân ở nơi mới ra sao? Một tín hiệu đáng mừng mới đây, sau 10 năm, UBND TP Hà Nội đã phê duyệt Quy hoạch phân khu nội đô lịch sử. Đây được coi là là cơ sở pháp lý quan trọng góp phần giúp Hà Nội kiểm soát phát triển, quản lý đô thị, bảo tồn và phát huy giá trị khu vực phổ cổ, phố cũ, cũng như thúc đẩy tiến độ thực hiện Đề án giãn dân phố cổ. Nhưng để làm được việc này, Hà Nội cần có các cơ chế chính sách đột phá cũng như giải pháp hợp lý để sớm hiện thực ước mơ an cư lạc nghiệp cho người dân tại nơi ở mới. Loạt bài: Đề án giãn dân phố cổ Hà Nội: dở dang và kỳ vọng. Phần 2 nhan đề: Đề án giãn dân phố cố cần cơ chế đột phá.
Chủ trương giãn dân phố cổ được Hà Nội đặt ra từ hơn 20 năm trước, với mốc ban đầu dự kiến hoàn thành vào năm 2020. Tuy nhiên, đến thời điểm này, dự án vẫn đang dở dang mới triển khai giai đoạn 1. Hàng nghìn hộ dân phố cổ vẫn đang sống trong những căn nhà sập xệ, tăm tối, thậm chí rất nguy hiểm. Nguyên nhân là do trong cấu trúc của đề án giãn dân, thành phố Hà Nội mới chỉ chú trọng tới việc tạo nhà ở mà chưa có chính sách đền bù một cách linh hoạt, thỏa đáng và chưa tính đến phương kế tổng thể chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân nơi ở mới.Nhiều người dân thất vọng bởi hơn thập niên vẫn chưa thấy bóng dáng mẫu khu nhà tái định cư của Đề án giãn dân phố cổ với hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo cuộc sống. Khi nào thì cuộc cuộc sống của người dân phố cổ mới được an cư? Loạt bài: Đề án giãn dân phố cổ Hà Nội: Dở dang và kỳ vọng. Phần 1 nhan đề: Giãn dân phố cổ Hà Nội: Đi cũng dở mà ở không xong.
Nằm phía Tây thủ đô Jakarta, Indonesia, di tích khu vực phố cổ lưu giữ toàn bộ lịch sử phát triển của thành phố Jakarta, trở thành khu phát thải thấp, thu hút khách du lịch, góp phần phục hồi nền kinh tế thủ đô Jakarta, Indonesia.
“Giảm tải” các chứng chỉ chức danh nghề nghiệp – Giảm bao nhiêu cho vừa?- Di tích khu phố cổ - điểm đến hấp dẫn tại phía tây thủ đô Jakarta.
- Nâng khống giá thiết bị y tế, ăn chặn trên nỗi đau người bệnh.- Ngành du lịch thúc đẩy chuyển đổi số - chiến lược phù hợp cho bối cảnh mới.- Không khí Tết Trung thu tại phố cổ Hội An.- Màn so găng đầu tiên của hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ.- Ngành du lịch thúc đẩy chuyển đổi số - chiến lược phù hợp cho bối cảnh mới.- Không khí Tết Trung thu tại khu phố cổ Hội An.- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân phát bộ thử nghiệm xét nghiệm nhanh Covid-19 cho những nước kém phát triển.
Ngày 24/9, thành phố Hội An chính thức mở lại các hoạt động tham quan du lịch trong khu phố cổ sau một thời gian tạm ngừng vì dịch bệnh Covid-19. Ngày đầu chỉ có vài chục du khách mua vé tham quan nhưng cả người dân và du khách đều tin vào sự khởi sắc của điểm đến vốn đã nổi tiếng này. CTV Quốc Hải tại miền Trung phản ánh:
Khu phố cổ Bao Vinh nằm cách trung tâm thành phố Huế 3km, từng là một thương cảng nhộn nhịp bậc nhất cố đô Huế. Hệ thống nhà cổ cùng lối kiến trúc độc đáo của phố cổ Bao Vinh gần như bị “bỏ quên” suốt mấy chục năm nay. Nhiều ngôi nhà cổ xuống cấp và mất dần theo thời gian. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có kế hoạch bảo tồn và phát triển du lịch tại phố cổ Bao Vinh. Bài viết của PV Lê Hiếu thường trú tại Miền Trung.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)