Dịp đầu năm mới với hai kỳ nghỉ lễ Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán vốn là một trong những mùa cao điểm của du lịch. Để đón đầu thời điểm này, các doanh nghiệp du lịch, lữ hành của TP.HCM đang tung ra các chương trình khuyến mãi, kích cầu với mức giá rất ưu đãi dành cho du khách.
Dịch COVID-19 khiến các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để kích cầu tiêu dùng, các chương trình khuyến mại, giảm giá, bán hàng ưu đãi… được đẩy mạnh triển khai. Tuy nhiên làm sao để tạo hiệu ứng tích cực từ các chương trình khuyến mại thì đây là một bài toán khó cho các doanh nghiệp.
Tăng cường ngăn chặn hàng giả để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng.- Xuất khẩu dệt may “cán đích” 39 tỷ USD trong năm nay.- Khuyến mại kích cầu tiêu dùng: Bài toán chi phí cho doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi kinh tế.
Dịch Covid-19 lần thứ tư đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp, đời sống của người dân, chuỗi cung ứng sản xuất và phân phối hàng hóa, tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian đặc biệt, hàng Việt có sức sống mãnh liệt và thị trường trong nước đã thể hiện vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế.
Chiều 11/12, tại đường Vũ Lăng, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội chủ trì, phối hợp cùng với Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2021. Diễn ra đến ngày 15/12/2021, Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội được tổ chức nhằm kích cầu nội địa, tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng của thành phố, hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh gắn với thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, hiện nay, các các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh đang đẩy mạnh các chương trình khuyến mại giảm giá để kích cầu tiêu dùng. Đây được xem là hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng việc dành cho người tiêu dùng những lợi ích nhất định.
Mọi năm, gần đến Noel và Tết Dương lịch, thị trường bán lẻ Đà Nẵng hoạt động khá sôi nổi. Tuy nhiên năm nay, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 khiến hoạt động thương mại, dịch vụ ở thành phố này khá trầm lắng. Để tăng sức mua, kích cầu thị trường, các đơn vị, địa phương đang triển khai nhiều giải pháp từng bước phục hồi và phát triển kinh tế.
Một số địa phương đã cho học sinh THPT ở các xã, phường, thị xã cấp độ dịch mức 1 và 2 đi học trở lại. Hà Nội đã điều chỉnh cho lớp 12 đến trường học trực tiếp 50% các ngày thứ 2, 4, 6 và 50% các ngày thứ 3, 5, 7. Các ngày xen kẽ học trực tuyến. TP.HCM cũng ban hành hướng dẫn cho phép thí điểm dạy và học trực tiếp đối với các lớp 1, 9, 12, bắt đầu từ ngày 13/12. Tuy nhiên, qua khảo sát 70% phụ huynh lớp 1 tại TP Hồ Chí Minh không đồng ý đi học trực tiếp từ 13/12. Song trước tình hình số ca mắc tại hầu khắp các tỉnh, thành phố đang tăng nhanh trở lại cùng nguy cơ xâm nhập của biến chủng Omicron được cho là siêu lây nhiễm hiện nay, việc quyết định cho học sinh đi học trở lại nếu không kiểm soát được dịch sẽ tạo tâm lý lo lắng, bất an. Chúng ta chấp nhận chung sống an toàn với COVID-19, nhưng sự an toàn đó cần được đảm bảo ở mức độ nào để tạo tâm lý an tâm khi các em đến trường? Những kịch bản nào cần được đặt ra để các cơ sở giáo dục không lúng túng, bị động khi có các ca mắc và tiếp xúc gần? PGS.TS Nguyễn Việt Hùng, Phó Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Hà Nội cùng bàn luận về câu chuyện này.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)