Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) được Bộ GD&ĐT ban hành mới đây vẫn đang nhận được sự quan tâm của giới chuyên gia học thuật. Với một số điểm điều chỉnh, Quy chế mới đã làm dấy lên những tranh luận, trong đó có sự lo ngại về những thay đổi sẽ làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam. Dư luận đang chia thành hai luồng ý kiến khác nhau: Một bên cho rằng, Quy chế mới có nhiều điểm tiến bộ, quy định chi tiết hơn một số điểm so với Quy chế 2017. Luồng ý kiến thứ hai cho rằng, chuẩn đầu ra về chuyên môn và ngoại ngữ, tính hội nhập quốc tế thấp hơn so với Quy chế cũ. Trong đó, điểm được quan tâm nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ yêu cầu bắt buộc về công bố quốc tế với cả nghiên cứu sinh và người hướng dẫn, vốn là điểm được đánh giá cao trong quy chế cũ ban hành năm 2017. Với quy định này, nhiều ý kiến cho rằng quy chế mới là một bước thụt lùi so với quy chế cũ, thay vì khuyến khích vươn ra thế giới thì lại “về tắm ao làng.”
Quy chế mới về đào tạo Tiến sĩ: "Bước ra biển lớn" hay "về tắm ao làng"?- Sức trẻ trong tâm dịch TP.HCM.- Những bài toán lợi ích liên quan đến dự án Dòng chảy phương Bắc 2.- Bài viết đầu tiên trong loạt bài “Thúc đẩy giao thương trực tuyến – “siết”, “mở” song hành” với nhan đề “Giao thương online nở rộ - hiệu quả thấy rõ, bất cập cũng nhiều”.- Kỹ thuật đột phá chuyển sóng não thành lời nói đem lại hy vọng cho người mất khả năng ngôn ngữ.
-Đến Pháp tìm hiểu mô hình “vườn ươm” côn trùng, bảo vệ mùa màng không dùng thuốc trừ sâu - Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ- liệu có đảm bảo tính thực tế và hiệu quả?
Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, có nhiều cải tiến, nhưng cũng có những “dễ dãi”- liệu điều này có làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ?- Những suất ăn yêu thương tiếp sức cho bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch.- Chị Elena Rodriguez và câu chuyện sẻ chia “gánh nặng” với ngời dân Peru.
Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, có nhiều cải tiến, nhưng cũng có những “dễ dãi”.- Mô hình “vườn ươm” côn trùng, bảo vệ mùa màng không dùng thuốc trừ sâu ở Pháp.
Trong buổi làm việc với Bộ GD&ĐT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”. Yêu cầu này cũng chính là 3 khâu đột phá lớn mà Bộ GD&ĐT cần giải quyết dứt điểm để tạo động lực có tác động lan tỏa mạnh trong ngành giáo dục. Bởi con người là nhân tố quan trọng, trong đó “nhân tài thật” quyết định cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người. Chính phủ cũng vừa phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 (gọi tắt là Đề án 89). Theo đó, dự kiến trong 10 năm tới sẽ đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ. Điều đáng nói là trước Đề án 89 thì Việt Nam đã có hai đề án về đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục Đại học bằng ngân sách nhà nước là Đề án 322, Đề án 911. Mỗi đề án đều có kinh phí hàng nghìn tỷ nhưng dư luận cũng đặt rất nhiều câu hỏi về hiệu quả của những đề án này. GS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên bàn luận về nội dung này:
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)